Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc mở rộng trong chương trình Ngữ Văn 10 (2018)

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội đã chỉ rõ mục tiêu của việc đổi mới Chương trình, sách giáo khoa như sau: “Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Nằm trong mục tiêu chung ấy, Chương trình Ngữ văn 2018 đã đặt ra mục tiêu cụ thể về phát triển phẩm chất, năng lực học sinh phù hợp với đặc trưng bộ môn đó là: Hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính. Góp phần giúp học sinh phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đặc biệt, Chương trình Ngữ văn giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản của một người có văn hóa: có hệ thống kiến thức phổ thông nền tảng về tiếng Việt và văn học, biết tạo lập các văn bản thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá các văn bản văn học nói riêng, các sản phẩm giao tiếp và các giá trị thẩm mĩ nói chung trong cuộc sống.

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nói chung và chương trình Ngữ văn 2018 nói riêng có nhiều sự thay đổi so với chương trình 2006. Thay đổi lớn nhất là chương trình chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh, đặc biệt là các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe, trong đó kĩ năng đọc – hiểu đóng một vai trò quan trọng. Cùng bàn về vấn đề này, chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới (OECD) đã nhấn mạnh “Đọc hiểu không chỉ là một yêu cầu của suốt thời kì tuổi thơ trong nhà trường phổ thông mà nó còn là một nhân tố quan trọng trong việc xây dựng mở rộng những kiến thức, kĩ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống khác nhau, trong mối quan hệ với người xung quanh, cũng như trong cộng đồng”. Năng lực đọc hiểu là một trong những năng lực cốt lõi, cần có của một công dân dùng để chiếm lĩnh tri thức, làm giàu trí tuệ và nuôi dưỡng tâm hồn. Chương trình môn Ngữ văn 2018 lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói, nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học. Lần đầu tiên việc xây dựng chương trình môn học này đã được thống nhất cùng một hệ thống là kĩ năng giao tiếp. Các kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng về văn học, tiếng Việt được tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói và nghe. Quan điểm này vừa bảo đảm tính chất thống nhất trong toàn chương trình vừa giúp cho việc tích hợp tốt hơn, thể hiện rõ đặc điểm của chương trình phát triển năng lực.

pdf 65 trang Trang Lê 28/04/2025 10
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc mở rộng trong chương trình Ngữ Văn 10 (2018)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc mở rộng trong chương trình Ngữ Văn 10 (2018)

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc mở rộng trong chương trình Ngữ Văn 10 (2018)
. Đề tài được hội đồng khoa học Trường THPT Nghi Lộc 2 đánh giá cao, có 
khả năng vận dụng hiệu quả trong việc thực hiện Chương trình Ngữ văn 2018. Tuy 
vậy, đề tài không tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi rất mong bạn bè, đồng 
nghiệp và Hội đồng khoa học cấp ngành góp ý, bổ sung, phản biện. 
 Xin chân thành cảm ơn! 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ Văn 
mới 2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục Phổ thông tổng thể 
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn, 
NXB Giáo dục Việt Nam 
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2019), Tài liệu tìm 
hiểu chương trình môn Ngữ văn (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018). 
4. Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu 
– Nguyễn Thị Diệu Linh – Đặng Lưu - Hà Văn Minh – Nguyễn Thị Ngọc Minh – 
Nguyễn Thị Nương – Đỗ Hải Phong (2022), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục 
Việt Nam. 
5. Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu 
– Nguyễn Thị Diệu Linh – Đặng Lưu- Hà Văn Minh – Nguyễn Thị Ngọc Minh – 
Nguyễn Thị Nương – Đỗ Hải Phong (2022), Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Giáo dục 
Việt Nam. 
6. Bùi Minh Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Lan 
(đồng chủ biên), La Nguyệt Anh, Hoàng Thị Duyên, Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn 
Thị Tuyết Minh (2021), Đọc mở rộng văn bản Ngữ văn 10 theo chương trình giáo 
dục phổ thông 2018, NXb Giáo dục Việt Nam. 
7. Lã Nhâm Thìn – Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên) – 
Bùi Minh Đức – Phạm Thị Thu Hương – Nguyễn Thị Tuyết Minh – Trần Văn 
Sáng (2022), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Đại học Huế. 
8. Lã Nhâm Thìn – Đỗ Ngọc Thống (đồng Tổng chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên) – 
Bùi Minh Đức – Phạm Thị Thu Hương – Nguyễn Thị Tuyết Minh – Trần Văn 
Sáng (2022), Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Đại học Huế. 
9. Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên) – Dương Thị Hồng Hiếu (2020), Phương 
pháp dạy đọc văn bản, Nxb Đại học Cần Thơ. 
PHỤ LỤC 1 
Phiếu khảo sát số 1 (dùng cho học sinh) 
Khảo sát mức độ quan tâm và hứng thú của học sinh đối với việc đọc mở 
rộng các văn bản ngoài chƣơng trình 
Phần I: Thông tin cá nhân 
Họ và tên:.. Lớp:. 
Phần II: Nội dung 
Em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng 
với phương án mình lựa chọn: 
Câu 1: Ở trường, lớp em đang học, GV có thường xuyên dạy kĩ năng đọc mở 
rộng các văn bản ngoài chương trình cho HS không? 
A. Không thường xuyên B. Thường xuyên C. Rất thường xuyên 
Câu 2: Em có hứng thú với việc đọc các văn bản ngoài sách giáo khoa không? 
A. Không hứng thú B. Hứng thú C. Rất hứng thú 
Câu 3: Theo em, việc dạy cho HS kĩ năng đọc các văn bản ngoài chương trình là 
vấn đề: 
A. Không cần thiết B. Cần thiết C. Rất cần thiết 
 PHỤ LỤC 2 
Phiếu khảo sát số 2 (Dùng cho giáo viên) 
Khảo sát thực trạng dạy đọc mở rộng trong nhà trƣờng THPT hiện nay 
(Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích 
hợp) 
Câu 1: Thầy cô đã từng dạy đọc mở rộng các văn bản ngoài chương trình (trước 
khi thực hiện chương trình 2018) cho học sinh chưa? 
A. Đã dạy B. Chưa dạy 
Câu 2: Theo thầy (cô) việc rèn luyện kĩ năng đọc mở rộng các văn bản ngoài 
chương trình cho học sinh có cần thiết không? 
A. Không cần thiết 
B. Cần thiết 
C. Rất cần thiết 
Câu 3: Trong quá trình dạy học, ngoài các văn bản trong sách giáo khoa, thầy 
(cô) có quan tâm đến việc giúp học sinh có kĩ năng đọc các văn bản ngoài chương 
trình không? 
 A. Không quan tâm 
 B. Quan tâm 
 C. Rất quan tâm 
Câu 4: Theo thầy (cô) việc dạy đọc mở rộng cho học sinh trong môn Ngữ văn 
hiện nay còn gặp những khó khăn nào? (Thầy cô có thể chọn nhiều phương án) 
A. Thời lượng dạy học 
B. Ngữ liệu dạy học 
C. Phương pháp dạy học 
PHỤ LỤC 3: Một số phiếu học tập phục vụ cho hoạt động dạy học đảo ngƣợc 
Phiếu học tập số 1: Các sự kiện chính trong văn bản 
Tên văn bản: .. 
Họ tên học sinh:.. 
Lớp:.. 
Yêu cầu: Em hãy liệt kê những sự kiện chính trong văn bản vào cột bên trái và ý 
nghĩa của các sự kiện vào cột bên phải 
Sự kiện thứ nhất Ý nghĩa. 
Sự kiện thứ 2. Ý nghĩa. 
Sự kiện thứ 
3 
Ý nghĩa. 
Phiếu học tập số 2: Diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình 
Tên văn bản.. 
Họ tên học sinh. Lớp. 
Yêu cầu: Em hãy điền vào các ô trống diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình 
Khổ 1.. 
Khổ 2 
Khổ 
3.. 
Phiếu học tập số 3: Sơ đồ câu chuyện 
Tên truyện.. 
Họ tên học sinhLớp 
Yêu cầu: Em hãy hoàn thành sơ đồ câu chuyện 
Nhân vật chính là ai? 
........................................................................................................................... 
Câu chuyện diễn ra ở đâu? 
............................................................................................................................. 
Nhân vật chính gặp phải vấn đề gì? 
.....................................................................................................................................
... 
Điều gì xảy ra trong phần đầu câu chuyện? 
................................................................................................................................... 
Nhân vật chính đã phản ứng thế nào? 
.....................................................................................................................................
. 
Nhân vật đã nỗ lực ra sao để giải quyết vấn đề? 
........................................................................................................................... 
Chuyện gì xảy ra sau đó? 
............................................................................................................................. 
Vấn đề đã được giải quyết như thế nào? 
.................................................................................................................................. 
PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh minh họa cho mô hình dạy học dự án: Đọc 
truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh 
Thuyết trình đa phương tiện về tác phẩm Làm bạn với bầu trời 
Thuyết trình Poster về nhân vật Tèo 
Thuyết trình về vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩm Làm bạn với bầu trời: Lòng bao 
dung. 
Nhật kí đọc sách 
PHỤ LỤC 5: Hệ thống phiếu học tập minh họa cho hoạt động trƣớc đọc, 
trong đọc Phiếu học tập số 1: Dự đoán về câu chuyện 
Tên truyện. 
Họ tên học sinh.. Lớp. 
Yêu cầu: Em hãy đọc lướt qua tựa đề câu chuyện và ghi những dự đoán của 
mình về nội dung câu chuyện 
Dự đoán Dự đoán trên cơ sở nào 
1 
2 
3 
Phiếu học tập số 2 : Suy luận 
Tên truyện. 
Họ tên học sinh.. Lớp. 
Yêu cầu: Em hãy liệt kê những chi tiết quan trọng vào ô bên trái. Sau đó ghi 
những kết luận , đánh giá, phân tích ý nghãi của các chi tiết đó vào ô bên phải 
Chi tiết 
.. 
Ý nghĩa các chi tiết 
PHỤ LỤC 6: 
Hình ảnh Cảnh đợi tàu trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) – 
Sản phẩm đọc hiểu theo chiến thuật “Cuốn phim trí óc” của học sinh lớp 10A1- 
 trường THPT Nghi Lộc 2. 
PHỤ LỤC 7: Hình ảnh minh họa cho Hồ sơ đọc ở lớp 10A1, 10C1 
PHỤ LỤC 8: Hệ thống công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động đọc mở rộng cho 
học sinh 
Thang đo: 
 THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ: THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU 
( Đánh giá thƣờng xuyên) 
- Mức độ 1: Thường xuyên gặp khó khăn, hầu hết không thực hiện được. 
- Mức độ 2: Nhiều lúc gặp khó khăn nhưng vẫn có thể thực hiện được 
- Mức độ 3: Đôi lúc gặp khó khăn nhưng hầu hết thực hiện được 1 cách dễ dàng. 
- Mức độ 4: Rất ít gặp khó khăn, thường xuyên thực hiện được 1 cách dễ dàng 
 I. Đọc hiểu ngôn từ 
4 3 2 1 A. Hiểu hết các từ ngữ trong văn bản, hình dung được tổng 
quan về văn bản (đề tài, hệ thống nhân vật, các sự kiện 
chính) 
4 3 2 1 B. Tóm tắt văn bản 
 II. Đọc hiểu tình huống truyện 
4 3 2 1 A. Xác định tình huống truyện. 
4 3 2 1 B. Phân tích diễn biến tình huống truyện 
4 3 2 1 C.Ý nghĩa tình huống truyện 
 III. Đọc hiểu hình tƣợng nhân vật 
4 3 2 1 A. Xác định các nhân vật chính và tái hiện đầy đủ thông tin 
nhân vật chính. 
4 3 2 1 B. Sắp xếp các thông tin về nhân vật chính theo hệ thống để 
hình dung tái hiện lại được tổng thể về nhân vật (chân dung, 
hành động, cảm xúc, ý nghĩ, lời nói; quan hệ của nhân vật 
với các nhân vật khác). Xác định được các chi tiết /thông tin 
tiêu biểu về nhân vật. 
. 4 3 2 1 C. Phân tích để chỉ ra được đặc điểm của nhân vật 
4 3 2 1 D. Phân tích nghệ thuật khắc họa nhân vật 
4 3 2 1 E.So sánh, liên hệ nhân vật với các nhân vật khác (nhân vật 
trong cùng văn bản, nhân vật trong các văn bản khác, nhân 
vật ngoài đời sống). 
4 3 2 1 F. Rút ra ý nghĩa của hình tượng nhân vật và tư tưởng chủ đề 
của văn bản qua hình tượng nhân vật 
4 3 2 1 G. Đánh giá đóng góp của nhà văn thông qua xây dựng hình 
tượng nhân vật và thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. 
 IV. Đọc hiểu nghệ thuật trần thuật 
4 3 2 1 A. Xác định ngôi kể, người kể, điểm nhìn trần thuật. 
4 3 2 1 B. Phân tích tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể. 
4 3 2 1 C. Đánh giá đóng góp của nhà văn về phương diện nghệ 
thuật trần thuật. 
Bảng kiểm 
- Bảng kiểm đánh giá nội dung tìm hiểu tác giả và tác phẩm 
STT Tiêu chí Xuất 
hiện 
Không 
xuất 
hiện 
1 Năm sinh, năm mất, bút danh, quê quán 
2 Đặc trưng phong cách, quá trình sáng tác, vị trí nhà văn 
trong tiến trình văn học 
3 Xuất xứ tác phẩm 
4 Tóm tắt tác phẩm: lựa chọn sự kiện, chi tiết tiêu biểu. 
 5 Xác định tình huống đặc sắc của tác phẩm. 
- Bảng kiểm đánh giá nội dung tìm hiểu về nhân vật 
STT Tiêu chí Xuất 
hiện 
Không 
xuất hiện 
1 Lai lịch và sự xuất hiện 
2 Ngoại hình 
3 Tính cách, phẩm chất nhân vật 
4 Ý nghĩa hình tượng nhân vật. 
5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 
6 Thông điệp nghệ thuật nhà văn gửi gắm qua nhân 
vật. 
Rubric đánh giá kỹ năng đọc hiểu truyện ngắn 
TIÊU 
CHÍ 
Đọc 
trực 
tiếp 
văn 
bản 
(10%) 
CÁC MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƢỢC TIÊU CHÍ 
Tốt Khá Trung 
bình 
Kém 
- Đọc văn 
bản to, rõ 
ràng, biết 
ngắt nhịp, có 
khả năng 
biểu cảm tốt. 
- Đọc văn 
bản rõ ràng, 
có chú ý đến 
ngắt nhịp và 
biểu cảm. 
- Đọc văn 
bản không 
trôi chảy, 
chưa biết 
ngắt nhịp và 
không biểu 
cảm. 
Đọc văn bản 
không trôi 
chảy, sai 
nhiều lỗi, 
không biểu 
cảm. 
Đánh 
giá 
đƣợc 
giá trị, 
ý nghĩa 
tƣ 
tƣởng 
của 
văn 
bản 
truyện 
(35%) 
- Phân tích 
tốt các thông 
điệp ý nghĩa 
được gửi 
gắm trong 
văn bản; lập 
luận, lý giải 
cho cách hiểu 
của mình một 
cách thuyết 
phục. 
- Chỉ ra được 
tác động của 
truyện đến 
- Phân tích 
tương đối tốt 
các thông 
điệp ý nghĩa 
được gửi gắm 
trong văn 
bản; biết lập 
luận, lý giải 
cho cách hiểu 
của mình. 
- Chỉ ra 
được thông 
điệp bề mặt 
của văn 
bản, chưa 
phân tích 
được những 
ý nghĩa sâu 
xa bên 
trong văn 
bản, không 
lý giải được 
cách hiểu 
của bản 
thân về 
Không nắm 
bắt được các 
thông điệp 
được gửi 
gắm trong 
văn bản, 
không hiểu ý 
nghĩa và giá 
trị của 
truyện. 
cảm xúc, suy
nghĩ, ứng xử
của bản thân,
mọi người,
thông điệp
đó.
Phân
tích
đƣợc
các đặc
sắc
nghệ
thuật
đặc
trƣng
của
truyện
ngắn
(35%)
- Xác định
được tình
huống.
- Xác định
được bố cục,
đề tài, chủ đề
của văn bản;
lựa chọn
được hướng
khai thác văn
bản (theo bố
cục hay theo
hình tượng
nhân vật)
- Nhận diện
và phân tích
được nét độc
đáo trong
cách tổ chức
kết cấu, ngôi
kể, điểm nhìn
của người kể
chuyện
- Có những
phát hiện
riêng, thú vị
qua phân tích
nghệ thuật
của truyện
- Xác định
được tình
huống.
- Xác định
được bố cục,
đề tài, chủ đề
của văn bản
truyện; lựa
chọn được
hướng phân
tích văn bản
(theo bố cục
hay theo hình
tượng nhân
vật)
- Nhận diện
và phân tích
được nét độc
đáo trong
cách tổ chức
kết cấu, ngôi
kể, điểm nhìn
của người kể
chuyện
- Không
xác định
được tình
huống
- Nhận diện
nhưng
không phân
tích được
nét độc đáo
trong cách
tổ chức kết
cấu, ngôi
kể, điểm
nhìn của
người kể
chuyện
Không xác
định được
các yếu tố
thuộc về
hình thức
của truyện.
Liên
hệ, kết
nối văn
bản
(20%)
- Biết so
sánh với các
truyện ngắn
khác khác có
liên quan về
chủ đề, trào
lưu, tác giả,
v.v
- Chưa biết
so sánh với
các truyện
ngắn khác có
liên quan về
chủ đề, trào
lưu, tác giả,
v.v
Liên hệ, so
sánh, kết
nối một
cách hời
hợt.
Không biết
liên hệ, kết
nối.
- Biết kết nối 
văn bản 
truyện ngắn 
với bối cảnh 
lịch sử, văn 
hóa, xã hội; 
với đặc điểm 
riêng về tác 
giả và thể 
loại để khám 
phá văn bản. 
- Biết kết nối 
văn bản với 
bối cảnh lịch 
sử, văn hóa, 
xã hội; với 
đặc điểm 
riêng về tác 
giả và thể 
loại truyện 
ngắn để 
khám phá 
văn bản. 
PHỤ LỤC 9: Hình ảnh minh họa cho Hội thảo đọc ở lớp 10C1 
PHỤ LỤC 10: Hình ảnh minh họa cho hoạt động Câu lạc bộ sách ở trƣờng 
THPT Ngh Lộc 2 
 PHỤ LUC 11 
PHỤ LỤC 12: Rubríc đọc diễn cảm 
Tiêu chí 8- 10 6 - 8 2 - 4 0 - 2 
Giọng đọc 
Điểm: 
Đọc đúng 
chính tả, dừng 
nghỉ đúng chỗ. 
Giọng truyền 
cảm, hấp dẫn, 
lôi cuốn người 
nghe 
Đọc đúng 
chính tả, dừng 
nghỉ đúng chỗ. 
Giọng tương 
đối truyền 
cảm. 
Đọc đúng 
chính tả, dừng 
nghỉ đúng chỗ. 
Đọc vần còn 
có dừng, nghỉ 
đôi chỗ chưa 
đúng. 
Biểu cảm 
gương mặt 
Điểm: 
Gương mặt 
thoải mái, tự 
tin. Giao tiếp 
bằng mắt, 
miệng hợp lí. 
Gương mặt 
tương đối 
thoải mái, tự 
tin 
Gương mặt đôi 
lúc chưa tự tin. 
Không có sự 
biểu cảm trên 
gương mặt. 
Sự luyện tập 
Điểm: 
Có sự luyện 
tập chu đáo, 
cẩn thận. 
Có luyện tập 
tương đối cẩn 
thận. 
Có luyện tập 
nhưng chưa 
kĩ. 
Hầu như 
không có sự 
luyện tập. 
PHỤ LỤC 13: Hình ảnh minh họa cho chiến lƣợc đọc hiểu Con khƣớu sổ 
lồng bằng Cuốn phim trí óc 
 Con khướu sổ lồng Con khướu sổ lồng lần thứ nhất 
 Con khướu bay về Con khướu lại sổ lồng Con khướu bay đi 
PHỤ LỤC 14 
Phiếu khảo sát giáo viên và học sinh về tính cấp thiết của các giải pháp 
Thầy (cô) và các em học sinh hãy vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng 
với phương án mình lựa chọn: 
TT 
Giải pháp 
Mức độ 
Không 
cấp thiết 
Ít cấp 
thiết 
Cấp thiết 
Rất cấp 
thiết 
1 Đa dạng hóa các hình thức, cách 
thức, phương pháp, kĩ thuật đọc mở 
rộng 
2 Sử dụng chiến thuật đọc – hiểu 
3 Hướng dẫn học sinh tạo lập và sử 
dụng hiệu quả hồ sơ đọc 
4 Biện pháp xây dựng ngữ liệu cho 
hoạt động đọc mở rộng 
5 Biện pháp kiểm tra, đánh giá 
6 Tổ chức các diễn đàn lan tỏa kĩ 
năng đọc mở rộng 
PHỤ LỤC 15 
Phiếu khảo sát giáo viên và học sinh về tính khả thi của các giải pháp 
Thầy (cô) và các em học sinh hãy vui lòng đánh dấu “X” vào ô tương ứng 
với phương án mình lựa chọn: 
TT 
Giải pháp 
Mức độ 
Không 
khả thi 
Ít khả 
thi 
Khả thi 
Rất khả 
thi 
1 Đa dạng hóa các hình thức, cách 
thức, phương pháp, kĩ thuật đọc mở 
rộng 
2 Sử dụng chiến thuật đọc – hiểu 
3 Hướng dẫn học sinh tạo lập và sử 
dụng hiệu quả hồ sơ đọc 
4 Biện pháp xây dựng ngữ liệu cho 
hoạt động đọc mở rộng 
5 Biện pháp kiểm tra, đánh giá 
6 Tổ chức các diễn đàn lan tỏa kĩ 
năng đọc mở rộng 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_doc_mo_rong_trong_chuong_t.pdf