SKKN Giải pháp rèn kĩ năng viết bài văn kể lại truyện cổ tích trong Ngữ Văn 6
Văn học dân gian lại được chia làm nhiêu thê loại khác nhau như: truyên thuyêt, cô tích, ca dao, tục ngữ... Nhưng để hiểu được mối liên hệ chặt chẽ của các truyện cùng một thể loại là vấn đề không dễ, bởi nó yêu cầu người đọc phải tìm được sự logic trong cách thức kể truyện, trong triết lý nhân sinh quan mà cha ông ta đã gửi gắm truyền dạy.
Có một bộ phận không nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lòng văn mẫu, bài mẫu và sao chép một cách rập khuôn máy móc. Khả năng viết bài ke truyện cố tích, tạo lập văn bản các em còn yếu. Một số em không nắm được bố cục của thế loại kể truyện, các em chỉ kể lại chuyện chứ không tuân thủ bố cục của kiểu bài kể truyện cổ tích. Điều đó đã tác động không nhỏ đến thực trạng chất lượng của bộ môn mà còn làm ảnh hưởng đến kĩ năng làm bài văn của các em, khiến các em không có hứng thú học môn này. Vì vậy tôi chọn “Giải pháp rèn kĩ năng viết bài văn kể lại một truyện cổ tích Ngữ Văn 6. ”
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giải pháp rèn kĩ năng viết bài văn kể lại truyện cổ tích trong Ngữ Văn 6

GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG NGỮ VĂN 6 I. LÍ DO CHỌN VÀ MÔ TẢ GIẢI PHÁP: 1. Lí do chọn giải pháp: Văn học dân gian lại được chia làm nhiêu thê loại khác nhau như: truyên thuyêt, cô tích, ca dao, tục ngữ... Nhưng để hiểu được mối liên hệ chặt chẽ của các truyện cùng một thể loại là vấn đề không dễ, bởi nó yêu cầu người đọc phải tìm được sự logic trong cách thức kể truyện, trong triết lý nhân sinh quan mà cha ông ta đã gửi gắm truyền dạy. Có một bộ phận không nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lòng văn mẫu, bài mẫu và sao chép một cách rập khuôn máy móc. Khả năng viết bài ke truyện cố tích, tạo lập văn bản các em còn yếu. Một số em không nắm được bố cục của thế loại kể truyện, các em chỉ kể lại chuyện chứ không tuân thủ bố cục của kiểu bài kể truyện cổ tích. Điều đó đã tác động không nhỏ đến thực trạng chất lượng của bộ môn mà còn làm ảnh hưởng đến kĩ năng làm bài văn của các em, khiến các em không có hứng thú học môn này. Vì vậy tôi chọn “Giải pháp rèn kĩ năng viết bài văn kể lại một truyện cổ tích Ngữ Văn 6. ” 2. Mô tả giải pháp: Băn khoăn trước việc học của học sinh, nhất là học sinh khối 6, các em mới tiếp cận với chương trình THCS còn nhiều bở ngỡ. Các em còn hạn chế về các hành văn, làm một bài văn còn nhiều sai xót cần phải rèn luyện và chỉnh sửa. Đặc biệt là thể loại văn kể truyện cổ tích. Các em chỉ biết đơn thuần là ke hết một câu chuyện. Các em không nắm được bố cục của một thế loại kể truyện cổ tích là như thế nào. Đế viết một bài văn kể truyện bằng lời văn của em được hay và hấp dẫn thì các em cần nắm vững cách thức kể như thế nào. Bài văn kể một truyện cổ tích thường triển khai các bước sau: - Các sự việc được trình bày theo trình tự thời gian. - Đảm bảo kế đươc đầy đủ các sự việc quan trọng trong truyện, đặc biệt là các yếu tố kì ảo, hoang đường. Kêt quả khảo sát trung bình kiêm tra 15 phút ở học kĩ I năm 2023-2024 Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém HS % HS % HS % HS % HS % 6/2 41 5 12.2 8 19.5 13 31.7 15 36.6 0 0 6/3 41 4 9.8 7 17.1 12 29.2 18 43.9 Từ kết quả của bản điều tra, tôi nhận thấy nhiều học sinh chưa biết cách làm bài văn kể một truyện cố tích bằng lời văn của em. Hầu hết bài làm của các em thiếu ý, các ý sắp xếy theo trình tự chưa hợp lý. Nhiều học sinh không viết phần mở bài và kết bài. Xuất phát từ thực trạng trên tôi xin đưa ra những giải pháp giúp các em có kỹ năng tốt để viết bài văn kế một truyện cố tích. III. GIẢI PHÁP THỤC HIỆN: 1. Củng cố kiến thức cho học sinh và định hưóng yêu cầu đề văn kể truyện - Nồ, hình thức của bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu: tên truyện, lí do muốn kể lại truyện + Thân bài: Trình bày: Nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Ke theo trình tự thời gian: Sụ việc 1, sự việc 2, sự việc 3... + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về truyện vừa kể. - về nội dung: Xác định đuợc một truyện cổ tích mà mình biết và yêu thích. - Các ý triển khai trong bài: + Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Trình bày những sự việc đã xảy ra trong câu chuyện theo trình tự thời gian. Đây là những kiến thức cơ bản mà giáo viên phải củng cố ngay cho học sinh sau khi hình thành kiến thức trên lớp, nhằm giúp học sinh nắm vững kỹ năng viết bài văn đuợc hay. 2. Hướng dẫn học sinh cách viết bài văn kể lại một truyện cổ tích: 2.1 Bước 1: Những điều lưu ỷ khỉ viết bài văn kể truyện cổ tích. - Hình thức: Bài văn có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Kiểu đề: Viết bài văn kể truyện cổ tích. - Nội dung lõi: kể được một câu chuyện cổ tích. *Yêu cầu: + Thời gian viết bài văn khoảng 60 phút đến 70 phút + Nội dung: Đúng và đủ Ví dụ: Đe bài: Em hãy kế lại một truyện cổ tích mà biết bằng lời văn của mình. Dạng đề : Viết bài văn kể truyện cổ tích Nội dung'. Ke lại một truyện cổ tích Hĩnh thức, viết một bài văn khoảng 400 chữ. 2.2 Bước 2: Thực hiện các bước viết bài văn kể truyện cổ tích - Tìm hiểu đề + Đề bài yêu cầu viết về vấn đề gì? + Kiểu bài mà đề yêu càu là gì? + Thu thập tư liệu: Em hãy tìm đọc một số kể truyện cổ tích. Trong những truyện đó, truyện nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất, có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện thú vị nhất...? Ví dụ: Kể truyện cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn của mình. - Lập dàn ý: (Lập dàn ý đại cương) Bài văn kể lại một truyện cổ tích Thể loại Kể chuyện Yêu cầu * Người kể sử dụng ngôi thứ ba. * Bố cục bài viết cần đảm bảo: - Mở bài: + Nêu tên truyện + Nêu lí do em muốn kể lại truyện. + Dùng ngôi thứ ba để kể. - Thân bài: + Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện + Trình bày chi tiết các sự việc xảy ra từ lúc mở đầu cho đến khi kết thúc. + Các sự việc được kể theo trình tự thời gian. + Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí. + Thể hiện được các yếu tố kì ảo. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện 2.3. Bước 3: Viết bài a. Yêu Cầu về kiến thức: Từ dàn ý đã lập trên, các em hãy viết thành một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh. Khi viết cần đảm bảo thể hiện đuợc các đặc điểm của kiểu bài kể lại một truyện cổ tích. b. Cách tố chức viết bài: GV đưa ra gợi ý một vài câu chuyện cổ tích: Tấm cám, Ba lưỡi rìu, Tích Chu, Sự tích cây vú sữa... c. Lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh 2.4. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa rút kỉnh nghiệm Xem lại và chỉnh sửa Sau khi viết xong, hãy đọc lại bài viết của mình chỉnh sửa lại. 3. Rèn luyện kỹ năng viết mỏ’ bài và kết bài: Ví dự. Đe bài: Em hãy kể lại một truyện cổ tích mà biết bằng lời văn của mình * Mở bài: - Nêu tên truyện “Ba lưỡi rìu” - Nêu lí do em muốn kể lại truyện * Thân bài: + Giới thiệu nhân vật người em hiền lành làm nghề đốn củi kiếm sống qua ngày. + Một hôm chẳng may, anh đang đốn củi thì lưỡi rìu bị rơi xuống sống. + Anh ngồi khóc thì bổng có một tiên đầu tóc bạc phơi xuất hiện, ông tiên giúp anh tìm lưỡi rìu của mình. Ông lặng xuống sống lần một đem lên lưỡi rìu bằng vàng. Ông hỏi anh có phải lưỡi rìu của con không. Anh liền đáp không phải rìu của cháu ạ! Ông tiên tiếp tục lặn xuông lân hai. Lân này ông đem lên một lưỡi rìu bằng bạc. Anh bảo cũng không phải của cháu. Lần thứ ba ông đem lên lưỡi rìu bàng sắt thì anh bổng reo lên đó chính là lưỡi rìu của cháu ông ạ!. Ông Tiên nhận thấy anh là người thật thà. Ông lien tặng cho anh hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc. Từ đó cuộc sống của anh trở nên giàu có hơn. * Kết bài: Mỗi câu chuyện cổ tích luôn gắn với những bài học về cuộc sống. Với truyện “Ba lưỡi rìu” chắc chắn rằng ai cũng nhận ra bài học: Những người thật thà, hiên lành sẽ được đền đáp và sổng hạnh phúc. 4. Sửa chữa bài: Thường viết xong rồi phải sửa chữa. Đây là một kỹ năng rất quan trọng nhưng học sinh thường lười thực hiện chủ quan viết xong rồi thì xong. Chính vì vậy, kỹ năng tự kiểm tra của học sinh thường yếu. Viết xong bài mà không hề kiểm soát được đúng sai ở chỗ nào. Vì vậy phải làm tốt khâu này. Để tự kiểm tra, giáo viên hướng dẫn học Bài văn cỏ dủ bố cục ba phần mở bài, thân bài, kết bài chưa? Có tên câu chuyện chưa. Có yếu tố kì ảo hoang dường không? 5. Hướng dẫn học sinh tự luyện tập ở nhà Đây là khâu rất quan trọng để rèn kĩ năng cho học sinh. Giáo viên nên làm theo cách thức sau: - Cho đề bài cụ thể - Yêu cầu học sinh viết một bài văn kể truyện, sửa chữa cho hoàn chỉnh - Sau đó tự kiểm tra lại. IV. KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh lớp 6 viết một bài văn kể lại một câu truyện cố tích (khoảng 400 chữ) tôi đưa ra để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng viết văn kể truyện. về kiến thức: Học sinh đã hiểu và nắm được cách làm một bài văn kể lại một truyện cổ tích về kỹ năng: biết cách xây dựng bố cục của một bài văn kể truyện. Qua thời gian thực hiện giải pháp, tôi nhận thấy các em tích cực học môn Ngữ văn hơn. Các em tở ra tích cực, chủ động và hứng thú khi giáo viên giao đề. Đặc biệt nhiều em còn có ý thức chủ động tìm tòi nghiên cửu tham khảo trên nhiều kênh thông tin khác nhau. Từ dó, kết quả học môn Ngữ văn của các em được cải thiện rõ ràng. Kết quả khảo sát điểm giữa học kĩ I năm 2023-2024 Lóp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém HS % HS % HS % HS % HS % 6/2 41 10 24.4 15 36.6 16 39 0 0 0 0 6/3 41 7 17.1 16 39 18 43.9 0 0 0 0 V. KẾT LUẬN: Kinh nghiệm" Giải pháp rèn kĩ năng viết bài vãn kể lại một truyện cổ tích Ngữ Văn 6. ” được rút ra từ thực tế giảng dạy, qua quá trình hướng dẫn học sinh kỹ năng viết văn kê truyện. Những giải pháp thực hiện đã giúp học sinh nhất là đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống có kỹ năng viết văn kể truyện. Giáo viên cần phải đa dạng hoá các dạng bài tập đe học sinh thực hành, từ đó rút ra kỹ năng cần thiết trong quá trình làm bài. Trong quá trình luyện đề cũng giúp các em trau dồi thêm từ ngữ và cách hành văn của mình. Từ đó, bài làm của các em hấp dẫn hơn, thuyết phục hơn. Trên đây là cách làm của bản thân khi giảng dạy đúc kết ra trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn THCS đặc biệt là Ngữ văn lớp 6 chương trình mới. Tuy nhiên trên đây chí kinh nghiệm mang tính chủ quan của bản thân và mới áp dụng trong phạm vi hẹp. Rất mong sự đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung của bạn bè đồng nghiệp và phố biến nhân rộng kinh nghiệm trong giáo dục nói chung, dạy và học nói riêng của ngày nay sẽ nâng cao. Tôi thành thật cảm ơn. Mỹ Hòa, ngày 25 tháng 9 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người thực hiện Nguyễn Thị Kim Chung Phạm Hồng Yến
File đính kèm:
skkn_giai_phap_ren_ki_nang_viet_bai_van_ke_lai_truyen_co_tic.docx
SKKN Giải pháp rèn kĩ năng viết bài văn kể lại truyện cổ tích trong Ngữ Văn 6.pdf