SKKN Giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chương trình Ngữ Văn 10 THPT (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chương trình giáo dục phổ thông 2006 theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 đã được triển khai trong toàn quốc từ 2002 đến nay (năm học 2022 2023 vẫn đang áp dụng cho chương trình lớp 11, 12). Mặc dù chương trình hiện hành có nhiều ưu điểm so với những lần cải cách giáo dục trước đó, nhưng trước yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ và khoa học giáo dục, trước những đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình hiện hành khó đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn mới. Chính vì vậy, đổi mới giáo dục đã trở thành một nhu cầu cấp thiết. Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị quyết số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 của Quốc hội và Quyết định số 404/QQĐ-TTg ngày 27/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thông mới thay thế cho Chương trình Giáo dục phổ thông hiện hành. Ngày 26/12/2018, Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã được ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các văn kiện của Đảng và Nhà nước về đổi mới CT, SGK GDPT như Nghị quyết 29, Nghị quyết 88 và Quyết định 404 đều xác định mục tiêu đổi mới CT GDPT là góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học. Năm học 2022 - 2023, chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai từ lớp 10 THPT trên cả nước. Đây là một bước ngoặt lớn cũng là một thách thức đối với cả người dạy và người học.
Đổi mới giáo dục phải tiến hành đồng bộ từ chương trình, mục tiêu, phương pháp đến việc kiểm tra, đánh giá. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng. Chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ rõ: đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Đặc biệt, với việc nội dung dạy học là những yêu cầu cần đạt ở dạng khái quát, chương trình đòi hỏi người dạy phải rất chủ động trong việc xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp.
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực cốt lõi gồm các năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được xác định là một trong ba năng lực chung thiết yếu đối với người học. Đây cũng là năng lực cơ bản để mỗi người có thể tồn tại và phát triển ở mọi thời đại.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học chương trình Ngữ Văn 10 THPT (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

ác năng lực của mình. Trên đây là những kinh nghiệm của tôi trong quá trình thực hiện dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca: Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử. Vì thời gian chưa nhiều, năng lực còn có một số hạn chế nên không tránh khỏi những chỗ chưa được như ý. Rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp để tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Những vấn đề chung, Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Cục quản lí chất lượng (2019), Tài liệu tập huấn: Vận dụng cách đánh giá PISAvào đổi mới đánh giá giáo dục phổ thông,Hà Nội. 5. Bộ GDĐT, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông, Hà Nội. 6. Lê Hồ Quang (sưu tầm, tổng hợp) (2019), Các vấn đề của dạy học Ngữ Văn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.Vinh 7. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 8. Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức- Nguyễn Thành Thi. (2019), Hướng dẫn dạy học phát triển năng lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Nxb Đại học sư phạm 9. Nguyễn Chí Hòa - Hoàng Thị Hiền Lương - Nguyễn Kim Toại. (2022), Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 10 Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống Tập một, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1 Dành cho học sinh trƣớc khi giáo viên dạy thực nghiệm Các em học sinh thân mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rât mong nhận được sự hỗ trợ của các em thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các em có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các em lựa chọn. Mỗi câu hỏi các em chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! A. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): Trường: B. NỘI DUNG Câu 1. Theo em, môn Ngữ văn đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của người học? ọng Ít quan trọng Quan trọng ất quan trọng Câu 2. Em có hứng thú với môn Ngữ văn không? ứng thú ứng thú Hứng thú ất hứng thú Câu 3: Em đã học môn Ngữ văn như thế nào? Không quan tâm Ít quan tâm, chỉ chép bài soạn ở trên mạng hoặc trong tài liệu. Chuẩn bị bài, ghi chép đầy đủ các nội dung mà giáo viên truyền đạt. Tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động mà giáo viên giao (bài tập thảo luận, làm video thuyết trình, làm việc nhóm) 58 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2 (Dành cho học sinh sau khi giáo viên dạy thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rât mong nhận được sự hỗ trợ của các em thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các em có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các em lựa chọn. Mỗi câu hỏi các em chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): Trường: B. NỘI DUNG Khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp được chúng tôi đề xuất trong vấn đề: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Câu 1. Thái độ của em khi Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử: ứng thú Ít hứng thú Hứng thú Rất hứng thú Câu 2: Theo em, phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não mà giáo viên đã áp dụng trong giờ dạy thực nghiệm đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của bản thân? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 3: Theo em, phương pháp dạy học hợp tác mà giáo viên đã áp dụng trong giờ dạy thực nghiệm đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của bản thân? Không cấp thiết ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết Câu 4: Theo em, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề mà giáo viên đã áp dụng trong giờ dạy thực nghiệm đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của bản thân? 59 Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết Câu 5: Theo em, phương pháp tổ chức trò chơi mà giáo viên đã áp dụng trong giờ dạy thực nghiệm đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của bản thân? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiết ất cấp thiết Câu 6: Theo em, phương pháp trực quan mà giáo viên đã áp dụng trong giờ dạy thực nghiệm đóng vai trò như thế nào trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của bản thân? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết 60 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 3 (Dành cho học sinh sau khi giáo viên dạy thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rât mong nhận được sự hỗ trợ của các em thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Các em có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các em lựa chọn. Mỗi câu hỏi các em chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): Trường: B. NỘI DUNG Khảo sát về tính khả thi của các giải pháp được chúng tôi đề xuất trong vấn đề: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Câu 1: Theo em, việc áp dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não của giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh là một phương pháp? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 2: Theo em việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác của giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh là một phương pháp: Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiết ất cấp thiết Câu 3: Theo em, việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề của giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh là một phương pháp: Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiết ất cấp thiết 61 Câu 4: Theo em, việc áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học của giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh là một phương pháp: Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết Câu 5: Theo em, việc áp dụng phương pháp trực quan trong quá trình dạy học của giáo viên nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh là một phương pháp: Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết 62 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT 4 (Dành cho giáo viên trƣớc khi dạy thực nghiệm) Thầy cô kính mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rất mong nhận được sự hỗ trợ của thầy cô thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thầy cô có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các thầy cô lựa chọn. Mỗi câu hỏi thầy cô chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy (cô)! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): . Trường: NỘI DUNG Câu 1: Theo thầy (cô) năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo có vai trò như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn Ngữ văn? Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết ất cần thiết Câu 2: Để phát triển năng lực cho học sinh thầy (cô) đã sử dụng những phương pháp dạy học tích cực như: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học trực quan, tổ chức trò chơi, kĩ thuật động não, kĩ thuật 4 ô vuông như thế nào?: Không sử dụng sử dụng Thường xuyên ất thường xuyên Câu 3: Thầy (cô) nhận xét như thế nào về thái độ học tập của học sinh đối với môn Ngữ văn? Không thích thú Thích thú ất thích thú 63 Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT 5 (Dành cho giáo viên sau khi dạy thực nghiệm) Thầy, cô kính mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rât mong nhận được sự hỗ trợ của thầy cô thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thầy cô có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các thầy cô lựa chọn. Mỗi câu hỏi thầy cô chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của thầy (cô)! A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): .. Trường: B.NỘI DUNG Khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp được chúng tôi đề xuất trong vấn đề: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Câu 1: Theo thầy (cô), phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não đóng vai trò như thế nào trong việc hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Theo thầy (cô), phương pháp dạy học hợp tác đóng vai trò như thế nào trong việc hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết Câu 3: Theo thầy (cô), phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đóng vai trò như thế nào trong hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết 64 Câu 4: Theo thầy (cô), phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai trò như thế nào trong việc hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiế ất cấp thiết Câu 5: Theo thầy (cô), phương pháp trực quan đóng vai trò như thế nào trong việc hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không cấp thiế ấp thiết Cấp thiết ất cấp thiết 65 Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT 6 (Dành cho giáo viên sau khi dạy thực nghiệm) Thầy, cô kính mến! Chúng tôi đang rất cần thông tin để thực hiện đề tài khoa học: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Rât mong nhận được sự hỗ trợ của thầy cô thông qua hình thức trả lời một số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thầy cô có thể cho ý kiến bằng cách nhấn nút vào ô có phương án mà các thầy cô lựa chọn. Mỗi câu hỏi thầy cô chỉ chọn một phương án trả lời duy nhất. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy (cô)! A.THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên (nếu có thể): .. Trường: B.NỘI DUNG Khảo sát về tính khả thi của các giải pháp được chúng tôi đề xuất trong vấn đề: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca Tiết Đọc hiểu văn bản Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử trong chương trình Ngữ văn 10 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống). Câu 1: Thầy (cô) đánh như thế nào về việc áp dụng phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não vào trong quá trình dạy học nhằm hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Câu 2: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhằm hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không khả thi ả thi Khả thi ất khả thi Câu 3: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề trong quá trình dạy học nhằm hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không khả thi ả hti Cấp thiế ất khả thi 66 Câu 4: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không khả thi ả thi Khả thi ất khả thi Câu 5: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc áp dụng phương pháp trực quan nhằm hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh? Không khả thi ả thi Khả thi ất khả thi 67 Phụ lục 7: KẾT QUẢ CỦA PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 68 69 70 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA HỌC SINH VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 71 72 73 Phụ lục 9: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT CỦA GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP 74 75 76 Phụ lục 10: KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 77 78 79 Phụ lục 11: SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Bài viết của em Lê Bảo Ngọc lớp 10D1- Trường THPT Thanh Chương 1 80 Phụ lục 12: HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY THỂ NGHIỆM Học sinh trình bày sản phẩm học tập về cuộc đời của nhà thơ Hàn Mặc Tử 81 Học sinh trình bày sản phẩm học tập về sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử 82 Học sinh tham gia trò chơi Truyền mật thư
File đính kèm:
skkn_giai_quyet_van_de_va_nang_luc_sang_tao_cho_hoc_sinh_qua.pdf