SKKN Một số biện pháp tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (TNHN) gắn với dạy học môn Ngữ văn 10, đặc biệt với dạy học viết là một vấn đề cần thiết. Thông tư 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) nêu rõ mục tiêu giáo dục của chương trình GDPT tổng thể 2018 như sau: Giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Với mục tiêu này, hoạt động TNHN càng có vai trò, ý nghĩa đặc biệt trong dạy học Ngữ văn nói chung và dạy học phần viết nói riêng. Việc tích hợp hoạt động TNHN trong dạy học viết của môn Ngữ văn góp phần giúp mỗi cá nhân khẳng định được giá trị riêng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung, thể hiện tình yêu đất nước, con người, trách nhiệm công dân.

Chương trình Ngữ văn 10 mới và chương trình TNHN có mối quan hệ qua lại rất gần gũi, mật thiết. Những nội dung trong các bài học Ngữ văn đòi hỏi học sinh (HS) phải vận dụng các những ứng dụng từ chương trình TNHN (công nghệ số, môi trường, định hướng nghề nghiệp…), điều đó khiến cho môn Ngữ văn và hoạt động TNHN trở nên gắn bó khăng khít. Hoạt động TNHN giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. Đối với năng lực ngôn ngữ: HS có thể vận dụng kiến thức tiếng Việt và kiến thức Lịch sử, xã hội từ hoạt động TNHN để hiểu các văn bản khó, nhất là các văn bản nghiên cứu; biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản, tìm tòi sáng tạo về ngôn ngữ, tạo lập được các loại văn bản.

Đối với năng lực văn học: Hoạt động TNHN giúp HS có khả năng cảm nhận các hình tượng văn học một cách sâu sắc hơn; HS có cơ hội phát triển khả năng sáng tác các văn bản có yếu tố nghệ thuật, sử dụng ngôn từ có tính thẩm mĩ. Ở chiều ngược lại, môn Ngữ văn giúp cho việc tổ chức hoạt động này phong phú, đa dạng và hiệu quả hơn. HS có thể vận dụng năng lực Ngữ văn (khả năng sáng tạo về ngôn ngữ, khả năng sáng tạo viết các loại văn bản, khả năng cảm thụ thẩm mĩ…) để học tập TNHN. Điều này khiến cho hoạt động này được tổ chức một cách hấp dẫn và hiệu quả. Nội dung bài học viết báo cáo nghiên cứu khó lôi cuốn, nặng về tính thông tin, khoa học, nhẹ về tính văn chương. Nếu bài học được áp dụng tích hợp hoạt động TNHN thì sẽ thoát khỏi sự khô khan, nhàm chán, kích thích hứng thú của người học. Việc tích hợp với các hoạt động TNHN giúp HS nhận thức được sâu sắc tính ứng dụng thực tiễn của bài học. Dạy học phần viết nói chung và bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam nói riêng cần có sự sáng tạo, tạo ra sự phong, sự đa dạng về phương pháp, giúp cho bài học viết báo cáo nghiên cứu hấp dẫn và thiết thực hơn đối với HS.

pdf 69 trang Trang Lê 13/05/2025 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống)

SKKN Một số biện pháp tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học viết Báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống)
triển kĩ năng nào sau đây: 
□ Kĩ năng xử 
lí tình huống 
□ Kĩ năng 
giao tiếp và 
hợp tác nhóm 
□ Kĩ năng lập kế 
hoạch 
□ Tất cả các kĩ 
năng đã nêu 
bên 
Câu 8 
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý nghĩa trong việc 
hình thành và phát triển phẩm chất nào sau đây: 
□ Yêu cuộc 
sống, quan tâm 
đên mọi người 
xung quanh 
□ Có trách 
nhiệm đối với 
công việc và 
đối với tập thể 
□ Chăm chỉ học 
tập, làm việc, 
nghiên cứu 
□ Tất cả các 
phẩm chất đã 
nêu bên 
Câu 9 
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý nghĩa trong việc 
hình thành và phát triển phẩm chất nào sau đây: 
□ Giao tiếp và 
hợp tác 
□ Giải quyết 
vấn đề và tư 
duy sáng tạo 
□ Ngôn ngữ và 
văn học 
□ Tất cả các 
năng lực đã đã 
nêu ở bên 
Câu 10 
Em có đề xuất gì về việc tổ chức tích hợp hoạt động trải nghiệm, 
hướng nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn 10? 
□ Bài học Ngữ 
văn nào cũng 
cần tích hợp 
□ Tùy vào 
từng bài học 
để thực hiện 
tích hợp 
□ Chỉ thực hiện 
tích hợp ở một 
vài bài học 
□ không cần 
tích hợp 
Bảng hỏi sử dụng trên google Forms để khảo sát mức độ quan tâm, hiểu biết 
của GV về vấn đề trải nghiêm, hướng nghiệp 
Họ và tên: .......................................................................................................... 
Chức vụ: ............................................................................................................ 
Trường: ............................................................................................................. 
Phiếu hỏi được thiết kế để điều tra, thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên 
cứu khoa học. Vì vậy, xin Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề tích 
hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn 10 
Câu 1 
Thầy/ cô quan tâm đến vấn đề tích hợp trải nghiệm, hướng 
nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn ở mức độ nào? 
□ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Bình thường 
□ Không 
quan tâm 
Câu 2 
Sự cần thiết tổ chức tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng 
nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn? 
□ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thướng 
□ Không cần 
thiết 
Câu 3 
Nêu mức độ hiểu biết của thầy/cô về các hình thức trải nghiệm, 
hướng nghiệp? 
 □ Hiểu biết đầy đủ 
□ Hiểu biết 
tương đối đầy 
đủ 
□ Có hiểu biết 
□ Không 
hiểu biết 
Câu 4 
Thầy/cô đã thực hiện tiết dạy môn Ngữ văn có tích hợp hoạt 
động trải nghiệm hướng nghiệp chưa? 
□ Thực hiện rất 
nhiều tiết dạy 
□ Thực hiện 
một số tiết dạy 
□ Thực hiện 
gia một tiết 
dạy 
□ Chưa thực 
hiện tiết dạy 
nào 
Câu 5 
Trong quá trình dạy học tích hợp, thầy/cô đã vận dụng hình 
thức trải nghiệm hướng nghiệp nào sau đây? 
□ Sân khấu 
hóa tác phẩm 
văn học 
□ Tham quan, 
dã ngoại 
□ Câu lạc bộ 
□ Các hình thức 
trải nghiệm, 
hướng nghiệp 
khác 
Câu 6 
Thầy/cô có gặp khó khăn trong việc thực hiện tích hợp hoạt 
động trải nghiệm, hướng nghiệp trong môn Ngữ văn không? 
□ Gặp rất 
nhiều khó 
khăn 
□ Gặp khó 
khăn 
□ Gặp ít khó 
khăn 
□ Không gặp 
khó khăn nào 
Câu 7 
Khi thực hiện tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 
trong dạy Ngữ văn Thầy/cô nhận thấy mức độ hứng thú của HS 
như thế nào? 
□ Rất hứng 
thú 
□ Hứng thú □ Bình thường 
□ Không hứng 
thú 
Câu 8 
Theo thầy/cô cần vận dụng như thế nào các hình thức tích hợp 
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học môn Ngữ 
văn? 
□ vận dụng đa 
dang và linh 
hoạt 
□ Chỉ vận dụng 
một số hình 
thức cần thiết 
□ Có vận dụng 
là được 
□ không cần 
vận dụng 
Câu 9 
Thầy/cô hãy cho biết tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng 
nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn có những lợi ích nào đối với 
HS 
□ Tạo hứng thú 
và nâng cao hiệu 
quả học tập môn 
Ngữ văn; Giúp 
HS phát triển kĩ 
năng, phẩm chất, 
năng lực và 
hướng Nghiệp 
□ Tạo hứng 
thú cho HS 
trong quá 
trình học tập 
môn Ngữ văn 
□ Hướng 
nghiệp cho HS 
□ Không có lợi 
ích nào 
Câu 10 
Thầy cô đề xuất gì về tổ chức tích hợp hoạt động trải nghiệm, 
hướng nghiệp trong dạy học môn Ngữ văn 10? 
□ Phối hợp với 
các bộ môn khác, 
đa dạng hóa các 
hình thức trải 
nghiệm, vận dụng 
linh hoạt và hiệu 
quả theo từng bài 
dạy cụ thể 
□ Phối hợp 
với các bộ 
môn khác, đa 
dạng hóa các 
hình thức trải 
nghiệm, 
hướng nghiệp 
□ Phối hợp 
với các bộ 
môn`khác. 
□ Độc lập thực 
hiện, không 
cần phối hợp, 
chỉ sử dụng 
một số hình 
thức tổ chức 
trải nghiệm, 
hướng nghiệp 
Phiếu điều tra, khảo sát mức độ quan tâm, hiểu biết của HS về vấn đề tích 
hợp trải nghiệm, hướng nghiệp trong học viết báo cáo về một vấn đề văn hoá 
Việt Nam sau khi thực nghiệm 
Họ và tên: ................................................................................................ 
Lớp: ......................................................................................................... 
Trường: .................................................................................................... 
Phiếu hỏi được thiết kế để điều tra, thu thập thông tin kiểm chứng tính ứng 
dụng thực tiễn đề tài nghiên cứu khoa học. Vì vậy, em hãy vui lòng cho biết ý kiến 
của mình về các nội dung liên quan đến vấn đề tích hợp hoạt động trải nghiêm, 
hướng nghiệp trong học viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền 
thống Việt Nam? 
Câu 1 
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của các hoạt động trải nghiệp tích 
hợp trong phần viết bài 5?? 
□ Rất quan 
trọng 
□ Quan trọng □ Bình thường 
□ Không 
quan trọng 
Câu 2 
Ý nghĩa của tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 
trong học viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá Việt 
Nam? 
□ Có ý nghĩa rất 
quan trọng 
□ Có ý nghĩa 
quan trọng 
□ Có ý nghĩa 
□ Không có 
ý nghĩa 
Câu 3 
Nêu mức độ hiểu biết của em về các hình thức trải nghiệm, 
hướng nghiệp? 
□ Hiểu biết đầy 
đủ 
□ Hiểu biết 
tương đối đầy đủ 
□ Có hiểu biết 
□ Không 
hiểu biết 
Câu 4 
Theo em, văn hoá truyền thống có giá trị như thế nào? 
□ Thể hiện bản 
sắc, tính độc 
lập của dân tộc 
□ Thể hiện 
bản sắc dân 
tộc 
□ Thể hiện bản 
sắc địa phương 
□ Không có 
giá trị gì 
Câu 5 
Khi tham gia hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong học 
viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá Việt nam nào, 
những kĩ năng nào có thể được hình thành? 
□ Kĩ năng 
mềm, kĩ năng 
số, kĩ năng 
viết văn bản 
báo cáo 
nghiên cứu 
□ Kĩ năng 
viết văn bản 
báo cáo 
□ Kĩ năng mềm 
□ Không có kĩ 
năng nào được 
hình thành 
Câu 6 
Em cảm thấy như thế nào khi tham gia các hoạt động trải 
nghiệm, hướng nghiệp trong quá trình học viết báo cáo nghiên 
cứu về một vấn đề văn hoá Việt Nam? 
□ Rất hứng 
thú 
□ Hứng thú □ Bình thướng 
□ Không hứng 
thú 
Câu 7 
Em nhận thức như thế nào về trách nhiệm của bản thân đối 
văn háo truyền thống dân tộc? 
□ Gìn giữ, bảo 
tồn, phát huy, 
quảng bá 
□ Gìn giữ, 
bảo tồn 
□ Gìn giữ 
□ không cần 
có trách nhiệm 
gì 
Câu 8 
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp mà em tham gia có ý 
nghĩa trong việc hình thành và phát triển phẩm chất nào sau 
đây: 
□ Yêu cuộc 
sống, quan tâm 
đên mọi người 
xung quanh 
□ Có trách 
nhiệm đối với 
công việc và 
đối với tập thể 
□ Chăm chỉ học 
tập, làm việc, 
nghiên cứu 
□ Tất cả các 
phẩm chất đã 
nêu bên 
Câu 9 
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có ý nghĩa trong việc 
hình thành và phát triển phẩm chất nào sau đây: 
□ Giao tiếp và 
hợp tác 
□ Giải quyết 
vấn đề và tư 
duy sáng tạo 
□ Ngôn ngữ và 
văn học 
□ Tất cả các 
năng lực đã 
đã nêu ở bên 
Bảng hỏi về tính cấp thiết của các biện pháp dùng cho khảo sát GV và HS 
Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt 
động viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Biện pháp 2: Tổ chức viết bài nghiên cứu văn hóa truyền thống của địa 
phương trên các ứng dụng phần mềm công nghệ số (Blog, Padlet, tập san 
điện tử) 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Biện pháp 3: Tổ chức cuộc thi quảng bá di sản văn hoá truyền thống địa 
phương trên nền tảng mạng xã hội Facebook 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Biện pháp 4: Tổ chức hội thảo tranh biện về vấn đề giữ gìn văn hoá truyền 
thống trong xu thế hiện đại hoá 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Biện pháp 5: Phối hợp với các bộ môn khác tổ chức cho học sinh tham 
quan, tìm hiểu các hoạt động văn hóa truyền thống tại địa phương 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau một 
cách hiệu quả những nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp được tích hợp 
□ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết 
Bảng hỏi về tính khả thi của các biện pháp dùng cho khảo sát GV và HS 
Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt 
động viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
Biện pháp 2: Tổ chức viết bài nghiên cứu văn hóa truyền thống của địa 
phương trên các ứng dụng phần mềm công nghệ số (Blog, Padlet, tập san 
điện tử) 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
Biện pháp 3: Tổ chức cuộc thi quảng bá di sản văn hoá truyền thống địa 
phương trên nền tảng mạng xã hội Facebook 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
Biện pháp 4: Tổ chức hội thảo tranh biện về vấn đề giữ gìn văn hoá truyền 
thống trong xu thế hiện đại hoá 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
Biện pháp 5: Phối hợp với các bộ môn khác tổ chức cho học sinh tham 
quan, tìm hiểu các hoạt động văn hóa truyền thống tại địa phương 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau một 
cách hiệu quả những nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp được tích hợp 
□ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi 
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
Mẫu thang đo đánh giá quá trình thực hiện dự án và chất lượng bài tập 
của các HS trong nhóm (sử dụng trong biện pháp 1): 
Hướng dẫn: Hãy ghi lại mức độ các nhóm thực hiện những hoạt động dưới 
đây khi thực hiện dự án. Với mỗi hành vi, hãy khoanh tròn vào con số thể hiện 
mức độ cụ thể: 
- Mức độ 1: Không tham gia, không thực hiện các nhiệm vụ được giao, không 
có kĩ năng hợp tác và giải quyết vấn đề. Không biết cách tạo lập và sử dụng 
Powerpoint hoặc Canva khi thiết kế và trình chiếu bài tập. 
 - Mức độ 2: Có thực hiện nhưng không đầy đủ, không tích cực, kĩ năng hợp tác 
và giải quyết vấn đề còn yếu. Sử dụng chưa thành thạo, chưa hiệu quả các 
công cụ Powerpoint hoặc Canva khi thiết kế và trình chiếu bài tập. 
- Mức độ 3: Tham gia và thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được giao, kĩ năng hợp 
tác và giải quyết vấn đề tương đối tốt. Sử dụng tương đối thành thạo, hiệu quả 
các công cụ Powerpoint hoặc Canva khi thiết kế và trình chiếu bài tập. 
- Mức độ 4: Tham gia và thực hiện đầy đủ , tích cực, chủ động, sáng tạo các 
nhiệm vụ được giao, kĩ năng hợp tác và giải quyết vấn đề tốt. Sử dụng thành 
thạo, linh hoạt, hấp dẫn, hiệu quả các công cụ Powerpoint hoặc Canva khi 
thiết kế trình chiếu bài tập. 
Múc độ Quá trình thiết kế bài tập 
4 3 2 1 Mức độ tham gia đầy đủ, tích cực, chủ động 
4 3 2 1 
Sử dụng thành thạo và hiệu quả các công cụ Powerpoint, Canva. 
4 3 2 1 Sự hợp tác, giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện bài tập. 
 Hoạt động báo cáo kết quả dự án 
4 3 2 1 Sự thành thạo, chủ động, linh hoạt ở khâu trình chiếu bài tập. 
4 3 2 1 Sự tự tin, rõ ràng, hấp dẫn của người thuyết trình thuyết trình. 
 Chất lượng bài tập dự án trên các công cụ. 
4 3 2 1 Chất lượng bài viết 
4 3 2 1 Các hình ảnh minh hoạ sinh động, phù hợp. 
Mẫu rubric dùng để đánh giá HS (sử dụng trong biện pháp 2): 
 Mức 
độ 
Tiêu chí 
Tốt (mức 4) Khá (mức 3) TB (mức 2) Yếu (mức 1) 
1. Nộp bài 
đúng hạn 
Đúng hoặc trước 
hạn 
Muộn 1 ngày Muộn 2 
ngày 
Muộn trên 2 
ngày 
2. Lựa 
chọn hình 
thức giới 
thiệu. 
Lựa chọn phương 
pháp thuyết minh 
chính xác. Bài giới 
thiệu hấp dẫn, ứng 
dụng tốt các phương 
pháp thuyết minh. 
Lựa chọn 
phương pháp 
thuyết minh 
chính xác. Bài 
giới thiệu tương 
đối hấp dẫn, 
Lựa chọn 
phương 
pháp thuyết 
minh chính 
xác. Bài giới 
thiệu chưa 
Lựa chọn 
phương pháp 
thuyết minh 
không chính 
xác. 
Dung lượng phù 
hợp với yêu cầu. 
ứng dụng tương 
đối tốt các 
phương pháp 
thuyết minh. 
Dung lượng 
phù hợp. 
hấp dẫn, 
ứng dụng 
chưa tốt các 
phương 
pháp thuyết 
minh. Dung 
lượng chưa 
phù hợp. 
3. Diễn 
đạt, trình 
bày. 
Ngôn từ chính xác, 
sinh động, hấp dẫn. 
Câu văn/ lời văn 
liên kết chặt chẽ, 
làm nổi bật chủ đề 
của bài viết. 
Ngôn từ chính 
xác, sinh động, 
hấp dẫn. Câu 
văn /lời văn 
liên kết tương 
đối chặt. chẽ. 
Ngôn từ 
tương đối 
chính xác. 
Câu văn/lời 
văn liên kết 
không chặt 
chẽ. Diẽn 
đạt rườm rà, 
thiếu cô 
đọng. 
Ngôn từ 
thiếu chính 
xác, câu văn/ 
lời văn rời 
rạc, không 
làm rõ chủ 
đề của bài 
viết. 
4. Hệ 
thống hình 
ảnh, biểu 
tượng 
minh hoạ. 
Phù hợp, phong 
phú, sinh động. 
Tương đối phù 
hợp, tương đối 
phong phú, sinh 
động. 
Phù hợp 
nhưng thiếu 
phong phú. 
Không phù 
hợp. 
5. Chất 
lượng nội 
dung bài 
giới thiệu 
Giới thiệu nổi bật 
một cách toàn diện 
thông tin, vẻ đẹp 
của một di sản văn 
hoá truyền thống 
của địa phương. 
Thuyết phục người 
đọc, người nghe. 
Giới thiệu 
tương đối nổi 
bật thông tin, 
vẻ đẹp của một 
di sản văn hoá 
truyền thống 
âm nhạc địa 
phương. Thuyết 
phục người 
đọc, người 
nghe. 
Giới thiệu 
được một số 
thông tin, vẻ 
đẹp của hiện 
tượng văn 
hoá truyền 
thống được 
nói tới. 
Cung cấp 
thông tin sai 
lệch, thiếu 
sự khảo sát 
thực tiễn, 
không thuyết 
phục. 
Mẫu bảng kiểm đánh giá hoạt động tham quan và viết báo cáo nghiên cứu (sử 
dụng trong biện pháp 6) 
 Mức độ 
Tiêu chí 
Đạt Không đạt 
Số 
nhóm 
Tỉ lệ 
(%) 
Số 
nhóm 
Tỉ lệ 
(%) 
1. Tích cực, chủ động, sáng tạo 
2. Thái độ chăm chỉ, nghiêm túc 
3. Kĩ năng lập kế hoạch, hợp tác nhóm, giải quyết 
vấn đề 
4. Kĩ năng sử dụng Padlet để trưng bày sản phẩm 
báo cáo 
5. Chất lượng của bài báo cáo nghiên cứu 
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 
Hướng dẫn HS thực hành thiết kế bài tập trên các phần mềm 
HS đang thuyết trình báo cáo nghiên cứu tại lớp 10A13 
HS thuyết trình báo cáo nghiên cứu tại lớp 10A9 
Sản phẩm báo cáo nghiên cứu về truyền thống giỗ họ của nhóm 1, lớp 10A9 trên 
padlet 
Những hình ảnh HS thu thập trong quá trình nghiên cứu viết báo cáo về truyền 
thống giỗ họ ở địa phương 
Một số hình ảnh tham quan trải nghiệm của lớp 10A9 
Một số hình ảnh tham quan trải nghiệm của lớp 10A13 
Ảnh tư liệu làng nghề làm trống Hoàng Hà (Diễn Châu) do HS lớp 10 A13 cung 
cấp trong hoạt động tranh biện 
Hình ảnh HS tranh biện về việc gìn giữ văn hoá truyền thống trước bối cảnh hội 
nhập tại lớp 10A9 và lớp 10A13 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_tich_hop_hoat_dong_trai_nghiem_huong_n.pdf