SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ Văn ở Trường THPT Trần Hưng Đạo

Lĩnh hội tinh thần và thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế từ năm học 2014 – 2015, với quan điểm chỉ đạo “Phát triển giáo dục đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn” và mục tiêu tổng quát là “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc có hiệu quả” Để thực hiện theo quan điểm chỉ đạo và mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực: cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải quyết vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo; chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn; bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học, đặc biệt là tăng cường tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh. Như vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học là một trong những hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên trong việc thực hiện mục tiêu của Nghị quyết 29/NQ-TW.

Hoạt động trải nghiệm đang là một vấn đề quan tâm của ngành giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung. Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình mới có hai loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Loại 1 là hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong từng môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học trong thực tiễn. Loại 2 là hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp, trong đó học sinh dựa trên sự tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực giáo dục và nhóm kỹ năng khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống và tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được phân bổ thời lượng giáo dục riêng trong Dự thảo Chương trình tổng thể thuộc loại 2 chiếm 105 tiết/ năm (riêng lớp 10 là 70 tiết). Theo PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng chủ biên chương trình môn Ngữ văn mới khẳng định: Chương trình sẽ có đổi mới cả về mục tiêu, quy trình xây dựng, cũng như nội dung chương trình cho tới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Mục tiêu của việc đánh giá được điều chỉnh trước hết là giúp giáo viên và nhà trường nắm được năng lực của từng học sinh, biết được học sinh của mình đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua từng giai đoạn.

pdf 99 trang Trang Lê 21/04/2025 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ Văn ở Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ Văn ở Trường THPT Trần Hưng Đạo

SKKN Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ Văn ở Trường THPT Trần Hưng Đạo
, địa lý liên quan đến khu quần thể di tích. 
2. Yêu cầu 
2.1. Đảm bảo an toàn, phát huy được hiệu quả của chuyến đi trong quá trình 
học tập, tìm hiểu về các tác giả Nguyễn Khuyến, Nam Cao, phát huy được các năng 
lực của HS: tổ chức hoạt động, sử dụng CNTT, các năng khiếu về văn học, nghệ 
thuật 
2.2. HS tham gia phải có đơn xin được tham gia học tập, trải nghiệm sáng tạo 
và có ý kiến của gia đình. 
III. Kế hoạch thực hiện 
1. Địa điểm: Khu quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại làng Yên Đổ, xã Trung 
Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; làng Đại Hoàng, xã Lý Nhân Hòa Hậu, tỉnh Hà 
Nam. 
2. Thời gian: Chủ nhật, ngày 21 tháng 1 năm 2018 
3. Đối tƣợng tham gia 
- GV dạy bộ môn Ngữ văn và GVCN lớp 11B1, 11B2, 10B1 
- Đại diện cha mẹ học sinh lớp 11B1, 11B2, 10B1 
- 98 HS 3 lớp 11B1, 11B2, 10B1 
12 
4. Lịch trình 
Thời gian Địa điểm – Công việc Người quản lý/ thực hiện 
6h45– 7h 
7h – 7h45 
7h45 – 10h 
10h – 10h45 
10h45 – 
11h45 
11h45 – 
13h00 
13h – 16h 
16h – 17h 
17h15 – 
 18h 
Tập kết, điểm danh tại cổng trường 
THPT Trần Hưng Đạo 
Đi xe ô tô đến địa điểm tham quan (Khu 
 tưởng niệm nhà thơ Nguyễn Khuyến) 
Đoàn thăm quan dâng hương, học tập, tham 
quan thực tế tại Khu nhà tưởng niệm nhà thơ 
Nguyễn Khuyến) 
 Đi xe ô tô đến địa điểm tham quan (Khu tưởng 
niệm nhà văn Nam Cao) 
Đoàn thăm quan dâng hương, học tập, tham 
quan thực tế tại Khu nhà tưởng niệm nhà văn 
Nam Cao (Nhà thờ, mộ nhà văn, khu vườn 
chuối) 
Tập kết, ăn trưa tại sân đình làng Đại Hoàng 
Tham quan, học tập văn hóa, lịch sử, giao lưu 
nghệ thuật tại đình làng Đại Hoàng 
+ Diễn kịch 
+ Tổ chức trò chơi 
Tham quan, học tập thực tế tại nhà Bá Kiến, 
Nhà máy dệt Hải Đăng 
HS tập kết, nghỉ ngơi 
Đi xe ô tô về Nam Định. 
Điểm danh, tập kết tại 
trường THPT Trần Hưng Đạo 
GVCN, Chi hội PH, 
Cán bộ lớp, Cha mẹ học sinh. 
GVCN, Chi hội PH 
GVCN, Chi hội PH, 
Thuyết minh: Ông Tùng . 
GVCN, Chi hội PH, 
GVCN, Chi hội PH. 
Thuyết minh: Ông Vịnh 
GVCN, Chi hội PH. 
GVCN, Chi hội PH. 
Ông Vũ Bàng 
GVCN, Chi hội PH, 
GVCN, Chi hội PH. 
Cha mẹ học sinh. 
5. Yêu cầu với HS 
- Trang phục: HS bắt buộc phải mặc áo đồng phục trường THPT Trần Hưng Đạo; đi 
giày, dép đế thấp, có bút vở ghi chép, mang áo chống nắng hoặc ô. 
- Nề nếp: 
 + Học sinh có mặt đúng giờ, thực hiện nghiêm túc lịch trình chuyến đi. 
13 
 + Không tự do tách hàng tách lớp, dừng lại làm việc riêng. 
 + Thực hiện đúng yêu cầu hướng dẫn của người giảng dạy thuyết minh: chú ý 
nghe giảng, ghi chép. 
 + Thực hiện nếp sống văn minh: không nói tục chửi bậy, giữ vệ sinh môi 
trường nơi tham quan. 
- Học sinh tự túc ăn sáng tại nhà hoặc trên xe. Cha mẹ chở học sinh đến và đón con về 
tại trường THPT Trần Hưng Đạo theo lịch trình. Học sinh tự túc chuẩn bị đồ ăn phụ 
theo sở thích và các đồ dùng cá nhân. Nếu HS đi xe gửi xe tại trường ở nơi quy định. 
- Viết bài thu hoạch (hoặc nộp sản phẩm cho giáo viên bộ môn) vào sáng thứ hai, ngày 
29 tháng 1 năm 2018. 
 CÂU HỎI THU HOẠCH 
+ Đề tài 1: Thuyết minh về đặc sản văn hóa ẩm thực làng Đại Hoàng (món cá kho tộ 
gia truyền) và lược sử quá trình phát triển nghề dệt truyền thống ở địa phương. 
+ Đề tài 2: Cảm nhận về con người và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nam Cao, tác 
phẩm “Chí Phèo”. 
+ Đề tài 3: Giới thiệu hoạt động tham quan học tập thực tế của 3 tập thể lớp bằng một 
phóng sự. 
 Học sinh có thể trình bày nội dung thu hoạch bằng nhiều hình thức khác nhau: 
Thơ, truyện, phóng sự, bài nghị luận, vẽ tranh, sáng tác nhạc 
6. Kinh phí 
Cha mẹ học sinh lo toàn bộ kinh phí xe ô tô, phí thuyết minh, phí tham quan và thức 
ăn trưa, nước uống... 
 Nam Định, ngày 8 tháng 01 năm 2018 
PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Người lập kế hoạch 
 Tổ trưởng chuyên môn 
 Vũ Thị Quỳnh Anh 
4.3. Một số biểu mẫu dành cho học sinh trong quá trình tham gia hoạt động trải 
nghiệm 
Biểu mẫu 1 
ĐỊNH HƢỚNG LẬP KẾ HOẠCH NHÓM 
1. Tên nhóm 
14 
2. Nội dung công việc được phân công 
3. Cụ thể hoá các phần việc trong nội dung công việc: dựa vào phiếu điều tra người 
học (phần nhiệm vụ nhóm) và bộ câu hỏi định hướng bài học 
4. Căn cứ vào năng lực, sở trường của các thành viên trong nhóm để phân công công 
việc 
5. Phân công theo biểu mẫu sau: 
STT 
Nội dung 
công việc 
Cách thức 
tiến hành 
Yêu cầu 
cần đạt 
Ngƣời 
thực hiện 
Thời gian 
hoàn 
thành 
Ghi chú 
(liên kết 
với nhóm 
khác, nếu 
cần) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
--- 
Thƣ kí Nhóm trƣởng 
Ghi chú: gửi mail để cô duyệt và góp ý 
Biểu mẫu 2: 
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 
1. Môn học: Ngữ văn Lớp: ...... 
2. Thành viên của nhóm: 
- ..-  
15 
- ..-  
3. Nội dung công việc: 
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên: 
.. 
.. 
5. Tiến trình làm việc: 
.. 
6. Kết quả, sản phẩm: 
7. Thái độ làm việc: 
8. Đánh giá chung: 
9. Kiến nghị, đề xuất: 
Thƣ ký 
(Họ tên, chữ kí) 
Nhóm trƣởng 
(Họ tên, chữ kí) 
Nhận xét của giáo viên: 
Biểu mẫu 3: 
BIỂU MẪU DỰ KIẾN CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
(CHỦ ĐỀ HỘI THẢO) 
(Thời gian, thời lượng, địa điểm tổ chức) 
STT Thời Nội dung Hình thức Ngƣời Ngƣời 
16 
gian giới 
thiệu 
thực hiện 
1 Văn nghệ chào mừng 
2 
Tuyên bố lý do, giới thiệu 
thành phần tham dự 
3 
Nội dung thảo luận 
(Nên chia nhỏ từng phần) 
4 Củng cố 
5 Tổng kết 
6 Văn nghệ (nếu có) 
7 Bế mạc 
Ban tổ chức 
DỰ ÁN: “ĐẤT NƢỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM 
- THẮP LỬA TÌNH YÊU QUÊ HƢƠNG - 
CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO 
Thời gian: 8h30 ngày 10/11/2015 
Địa điểm: Phòng học tƣơng tác – Tổ Ngữ văn – A101 
STT 
Thời 
gian 
Nội dung Hình thức 
Ngƣời 
giới thiệu 
Ngƣời 
thực hiện 
1 5’ 
- Trailer giới thiệu dự án 
- Văn nghệ chào mừng 
- Video 
- Múa “Quê tôi” 
P. Mai, 
M. Đức 
Nhóm 
tuyên 
truyền, 
nhóm 
văn nghệ 
2 2’ 
- Tuyên bố lý do, giới thiệu 
thành phần tham dự 
- MC dẫn 
Minh hoạ: Slide hình 
ảnh đất nước, nhạc 
nền không lời 
P. Mai, 
M. Đức 
3 
7’ 
- Thông tin về tác giả Nguyễn 
Khoa Điềm và đoạn trích 
“Đất Nước” 
+ Báo cáo về tác giả, tác 
phẩm, đoạn trích 
- Video 
- Đối thoại trực tiếp 
- Trò chơi: 
Thang tri thức 
P. Mai, 
M. Đức 
Phan 
Hạnh 
HS trong 
lớp 
17 
+ Thảo luận bổ sung (vị trí 
đoạn trích, đặc điểm thơ 
Nguyễn Khoa Điềm) 
4 5’ 
- Đọc sáng tạo đoạn trích 
 Mạch cảm xúc của đoạn 
thơ 
- Sân khấu hoá 
(Hoạt cảnh + Múa 
bóng + đọc diễn cảm) 
P. Mai, 
M. Đức 
Nhóm 
sân khấu 
hoá 
5 15’ 
- Thảo luận về: Những cảm 
nhận mới mẻ của nhà thơ về 
Đất Nước 
- Thuyết trình, minh 
hoạ bằng sơ đồ tư duy 
- Thảo luận 
- Trắc nghiệm 
P. Mai, 
M. Đức 
Nguyễn 
Nhung, 
Trần 
Ngọc 
HS trong 
lớp 
6 15’ 
- Thảo luận về: Tư tưởng Đất 
Nước của Nhân dân 
- Báo cáo bằng video 
- Thảo luận 
- Chơi ô chữ 
P. Mai, 
M. Đức 
Nhóm 
chuyên 
môn và 
Lê 
7 25’ 
- Thảo luận về góc nhìn của 
học sinh trường Trần Hưng 
Đạo với Nam Định xưa và 
nay 
- Đề xuất ý kiến xây dựng và 
phát triển quê hương Nam 
Định 
- Phóng sự ảnh 
- Thuyết trình 
- Thảo luận 
P. Mai, 
M. Đức 
Thành 
Nam, 
HS trong 
lớp 
8 10’ 
Củng cố: 
- Góc nhìn mới mẻ, tư tưởng 
Đất Nước của Nhân dân và 
Nghệ thuật thơ trữ tình, chính 
luận 
- Góc nhìn của HS và giải 
pháp góp phần xây dựng TP 
Nam Định 
- Slide sơ đồ hoá nội 
dung thảo luận 
- Phiếu học tập và 
phiếu phản hồi 
P. Mai, 
M. Đức 
Nhóm 
chuyên 
môn 
HS trong 
lớp 
9 5’ Tổng kết Phát biểu 
P. Mai, 
M. Đức 
GV 
cố vấn 
10 3’ Văn nghệ 
Ca khúc “Đất nước” 
(Phạm Minh Tuấn) 
P. Mai, 
M. Đức 
Trung 
Thành 
18 
11 1’ Bế mạc 
P. Mai, 
M. Đức 
4.3. Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm 
Phiếu số 1: 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 ................. 
* Em hãy giới thiệu một vài thông tin về bản thân: 
19 
- Họ tên: ............................................... Giới tính: ................................. 
- Lớp: ................................................. Ngày sinh: ........................................................... 
- Sở thích: ......................................................................................................................... 
- Năng lực, sở trường: ....................................................................................................... 
- Khó khăn của em khi học môn Ngữ văn: ...................................................................... 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
...........................................................................................................................................
.... 
* Em vui lòng ghi chữ X vào ô trống và điền thông tin vào khoảng trống của văn 
bản ứng với quan điểm của mình ở những câu hỏi sau: 
1. Em có hứng thú với hoạt động trải nghiệm này không? 
Có Bình thường Không 
Tại sao? 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
2. Em sẽ tham gia vào ban và nhóm nhiệm vụ nào trong số những nhóm sau (có 
thể chọn 1 hoặc nhiều nhóm, đánh dấu 2 chữ X vào nhóm phù hợp hơn)? 
Ban tổ chức: 
- Nhóm 1: Xây dựng kịch bản, chuẩn bị trang thiết bị (thiết kế giấy mời, làm ấn phẩm 
quảng cáo, trang trí, máy tính, loa, máy ảnh, máy quay, phông chữ...) 
- Nhóm 2: MC (viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi giao lưu giữa người báo cáo với các HS 
trong lớp, chuẩn bị văn nghệ...) 
- Nhóm 3: Tuyên truyền (làm ấn phẩm tuyên truyền: thiệp mời, tranh ảnh, báo bảng, 
băng-zôn, khẩu hiệu, giới thiệu hội thảo, làm video quảng cáo cho hội thảo) 
Ban Chuyên môn: 
- Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm 
3. Em có thể vận dụng kiến thức của những bài học ở các môn học nào để thực 
hiện hoạt động trải nghiệm này này? 
- Lịch sử .. 
........................................................................................................................................... 
- Địa lý . 
........................................................................................................................................... 
- Tin học . 
20 
........................................................................................................................................... 
- Toán học  
........................................................................................................................................... 
- GDCD . 
...........................................................................................................................................
... 
4. Em có đóng góp gì về hình thức: Tổ chức hoạt động trải nghiệm? 
...........................................................................................................................................
... 
...........................................................................................................................................
... 
5. Em mong muốn nhận đƣợc những kiến thức, kỹ năng và rèn luyện năng lực gì 
qua hoạt động trải nghiệm này? 
- Kiến thức: 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
- Kỹ năng: 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
- Năng lực: 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
Cảm ơn em đã hợp tác, chia sẻ thông tin với cô! 
Chúc em và lớp mình có những trải nghiệm thú vị khi tham gia hoạt động trải 
nghiệm này! 
Phiếu số 2: 
PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
................. 
Họ và tên h/s: 
21 
Lớp:.. 
Năng khiếu nổi trội:. 
Nguyện vọng vào Ban: Nhóm: 
Đề xuất Ban trưởng:Nhóm trưởng:. 
Đề xuất thành viên trong nhóm:. 
Nam Định, ngày tháng năm 
Học sinh kí tên 
Phiếu số 3: 
ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM 
STT Tiêu chí 
Mô tả mức đánh giá 
Điểm Hạn chế 
( 1-3 điểm) 
Khá 
(6-7 điểm) 
Tốt 
(8-9 điểm) 
Xuất sắc 
(10 
điểm) 
1 
Sự giúp đỡ lẫn nhau 
trong nhóm 
2 
Kỹ năng lắng nghe 
lẫn nhau 
3 
Sự tham gia của các 
thành viên trong 
nhóm 
4 
Khả năng tranh biện 
và thuyết phục 
5 
Kỹ năng đặt câu 
hỏi, phát hiện và 
nêu vấn đề 
6 
Sự tôn trọng lẫn 
nhau trong nhóm 
7 
Sự chia sẻ trong 
nhóm 
Tổng điểm (70): 
22 
 Tốt Khá Đáp ứng Không đáp ứng Trọng số 
Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ 
Lập kế hoạch 
Tổ chức nhóm 
Hoạt động của nhóm 
Trình bày sản phẩm nhóm 
Phiếu số 4: 
TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM 
(Em hãy đánh dấu X vào ô mức độ tƣơng tứng với từng tiêu chí) 
STT TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ 
Luôn 
luôn 
Thỉnh 
thoảng 
Không 
bao giờ 
Nhận xét 
1 Em đã đặt ra các mục tiêu rõ 
2 Em xác định các nhiệm vụ 
3 Em vạch ra các phương pháp 
4 Em gợi ý các ý tưởng và phương hướng mới 
5 Em tình nguyện giải quyết những nhiệm vụ khó 
6 Em đặt ra các câu hỏi 
7 Em tìm kiếm các sự kiện 
8 Em yêu cầu phải làm rõ 
9 Em tìm và chia sẻ các nguồn tài nguyên 
10 Em đóng góp các thông tin và các quan điểm 
23 
11 Em đáp lại các ý kiến khác một cách nhiệt tình 
12 Em mời tất cả mọi người tham gia 
13 
Em khiến các bạn có cảm giác tốt về những 
gì các bạn đã đóng góp cho nhóm 
14 Em tóm tắt lại những điểm chính của cuộc thảo luận 
15 Em đơn giản hóa các ý kiến phức tạp 
16 Em xem xét vấn đề dưới nhiều quan điểm khác nhau 
17 Em giữ cuộc thảo luận đúng tiến độ và nội dung 
18 
Em giúp nhóm tạo một thời gian biểu và đặt 
thứ tự các ưu tiến 
19 Em giúp nhóm điều khiển phân chia các nhiệm vụ 
20 
Em giúp nhóm xác định các thay đổi cần 
thiết để khuyến khích nhóm thay đổi 
21 
Em kích thích cuộc thảo luận bằng cách 
giới thiệu các quan điểm khác nhau 
22 
Em chấp nhận, tôn trọng các quan điểm 
khác nhau của nhóm 
23 Em tìm kiếm các giải pháp thay thế 
24 
Em giúp nhóm đạt được các quyết định 
công bằng và hợp lí 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_to_chuc_hoat_dong_tr.pdf