SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học phần văn bản truyện trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 8
Năng lực ngôn ngữ là một trong những năng lực quan trọng cần hình thành, phát triển cho học sinh mà trong đó, dạy học Ngữ văn là môn học có nhiều ưu thế. Thực tế năng lực ngôn ngữ của học sinh đang gặp những khó khăn trước sự bùng nổ của công nghệ số, các kênh hình ảnh trực quan sinh động. Văn bản truyện là kiểu văn bản mà học sinh có thể có những ưu thế rèn luyện ngôn ngữ, kết hợp ngôn ngữ đời sống và ngon ngữ văn chương. Dạy học theo hướng phát triển năng lực là một trong những mục tiêu của CTGD PT 2018. Thực tế dạy học Ngữ văn trong nhà trường chưa thực sự chú trọng/ chưa ý thức sâu sắc/ chưa hiệu quả ở các hình thức tổ chức dạy học phát huy năng lực trong đó có năng lực ngôn ngữ.
Đề tài hướng tới phát huy phẩm chất, năng lực cho người học; thông qua rèn luyện năng lực ngôn ngữ, các hình thức dạy học còn kết hợp phát huy các năng lực chung như: năng lực công nghệ thông tin, sáng tạo, làm việc nhóm, phản biện...; các phẩm chất như trung thực, nhân ái, trách nhiệm…Các giải pháp đưa ra nhằm tạo các phương pháp dạy học tích cực: cho học sinh tham gia góp ý kiến, hoạt động tạo ra các sản phẩm học tập, được chia sẻ, trải nghiệm...trên cơ sở rèn luyện năng lực ngôn ngữ. Giáo viên đánh giá học sinh qua nhiều kênh, trong một quá trình, giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực. Đề tài chú trong các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo quan điểm “học đi đôi với hành”, học sinh được thực hành, tạo sản phẩm học tập, mỗi giờ học được gắn liền với thực tế cuộc sống. Đề tài lấy mục tiêu “ học văn để sống”, giúp học sinh (và cả giáo viên) tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong giờ học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học phần văn bản truyện trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 8

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lí do chọn đề tài - Năng lực ngôn ngữ là một trong những năng lực quan trọng cần hình thành, phát triển cho học sinh mà trong đó, dạy học Ngữ văn là môn học có nhiều ưu thế. - Thực tế năng lực ngôn ngữ của học sinh đang gặp những khó khăn trước sự bùng nổ của công nghệ số, các kênh hình ảnh trực quan sinh động. - Văn bản truyện là kiểu văn bản mà học sinh có thể có những ưu thế rèn luyện ngôn ngữ, kết hợp ngôn ngữ đời sống và ngon ngữ văn chương. - Dạy học theo hướng phát triển năng lực là một trong những mục tiêu của CTGD PT 2018. - Thực tế dạy học Ngữ văn trong nhà trường chưa thực sự chú trọng/ chưa ý thức sâu sắc/ chưa hiệu quả ở các hình thức tổ chức dạy học phát huy năng lực trong đó có năng lực ngôn ngữ. 2. Tính mới, đóng góp của đề tài - Đề tài hướng tới phát huy phẩm chất, năng lực cho người học; thông qua rèn luyện năng lực ngôn ngữ, các hình thức dạy học còn kết hợp phát huy các năng lực chung như: năng lực công nghệ thông tin, sáng tạo, làm việc nhóm, phản biện...; các phẩm chất như trung thực, nhân ái, trách nhiệm... - Các giải pháp đưa ra nhằm tạo các phương pháp dạy học tích cực: cho học sinh tham gia góp ý kiến, hoạt động tạo ra các sản phẩm học tập, được chia sẻ, trải nghiệm...trên cơ sở rèn luyện năng lực ngôn ngữ. Giáo viên đánh giá học sinh qua nhiều kênh, trong một quá trình, giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực - Đề tài chú trong các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà theo quan điểm “học đi đôi với hành”, học sinh được thực hành, tạo sản phẩm học tập, mỗi giờ học được gắn liền với thực tế cuộc sống. - Đề tài lấy mục tiêu “ học văn để sống”, giúp học sinh (và cả giáo viên) tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong giờ học. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận - Năng lực ngôn ngữ là gì? - Vai trò của việc phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học văn - Đặc điểm năng lực ngôn ngữ của học sinh THCS 1.2 Cơ sở thực tiên - Thực tiễn về năng lực ngôn ngữ của học sinh - Thực tiễn hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, trong đó có năng lực ngôn ngữ - Thực tiễn điều kiện dạy học: trực tiếp kết hợp trực tuyến 2. Những vấn đề cần giải quyết - Cần tạo thói quen rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh trong suốt quá trình học. - Cần tạo ra những giờ học mà học sinh được hoạt động, được tranh luận, chia sẻ, trải nghiệmđể phát triển ngôn ngữ. - Người dạy cần chú trọng đưa nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với thực hành - Tất cả những vấn đề đó làm thế nào để được giải quyết trong thực tế dạy học: trực tuyến, trực tiếp 3. Một số giải pháp nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học văn bản truyện trong chương trình Ngữ văn 8, tập 1 3.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ thuyết trình tạo các sản phẩm học tập cho phần tìm hiểu chung (tác giả, tác phẩm, tóm tắt, giới thiệu bố cục....) 3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ để tái hiện lại tình huống truyện hoặc hoàn cảnh nhân vật 3.3. Hướng dẫn học sinh rèn luyện ngôn ngữ qua thảo luận, tranh luận, phản biện đối với dạng câu hỏi câu hỏi “có vấn đề”, hoặc những câu hỏi có ý nghĩa khắc sâu tư tưởng đặt ra trong tác phẩm 3.4 Hướng dẫn học sinh trình bày câu trả lời thành câu văn, hoặc đoạn văn chặt chẽ, mạch lạc khi trả lời câu hỏi ở phần luyện tập 3.5 Hướng dẫn học sinh đóng vai để thể hiện những trải nghiệm 3.5.1 Hướng dân học sinh biên tập lại kịch bản trên cơ sở cốt truyện và đóng vai sân khấu hóa lại cốt truyện 3.5.2 Hướng dẫn học sinh đóng vai giả định để cảm nhận cảm xúc, tâm trạng của nhân vật 3.5.3 Hướng dẫn học sinh đóng vai nhân vật để kể lại hoặc viết tiếp câu chuyện 3.6 Phát triển năng lực ngôn ngữ qua dạy học dự án 4. Giáo án minh họa PHẦN 3. KẾT LUẬN 1. Hiệu quả của đề tài *Về phía học sinh: - Các em được rèn luyện ý thức sử dụng ngôn ngữ khi nói, viết - Các em có những trải nghiệm mới, thú vị như viết kịch bản, vào vai, lồng tiếng.. không chỉ rèn kĩ năng nói, viết mà còn hình thành các năng lực chung khác như năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự chủ, làm việc nhóm, công nghệ thông tin... - Các em được tham gia ý kiến của bản thân, được tranh luận mà không phải nhất nhất theo một mẫu sẵn - Các em được hoạt động trải nghiệm tạo ra các sản phẩm học tập, thành các kĩ năng như kĩ năng thuyết trình, đọc diễn cảm nội dung mình viết. - Học sinh còn được phát triển những phẩm chất tốt đẹp khác như trách nhiệm, nhân ái, trung thực... *Về phía giáo viên: - Đa dạng hóa các hình thức dạy học tích cực khiến cho các giờ học trở nên sôi nổi, hiệu quả. - Giáo viên đánh giá học sinh một cách toàn diện, xuyên suốt trong cả quá trình học tập. - Các biện pháp đưa ra giáo viên không chỉ áp dụng với phần đọc hiểu truyện mà có thể linh hoạt với các phần học khác như Làm văn, Tiếng Việt. *Về phía nhà trường: Đổi mới trong dạy học và đánh giá sẽ góp phần giáo dục các em học sinh một cách toàn diện “vừa hồng vừa chuyên”; trang bị cho các em kiến thức và kĩ năng thiết yếu để hội nhập trong thời đại mới. 2. Kết quả thực nghiệm - Khảo sát mưc độ hứng thú của học sinh trong giờ học - Khảo sát năng lực ngôn ngữ qua hoạt động nói và viết (trình bày suy nghĩ về một vấn đề trong tác phẩm) TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC
File đính kèm:
skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_ngon_ngu_cho_hoc_sin.docx
SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực ngôn ngữ cho học sinh qua dạy học phần văn bản truyện trong.pdf