SKKN Sử dụng học liệu số hỗ trợ dạy học môn Ngữ Văn Lớp 10, chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT
Chương trình GDTH PT 2018 kèm theo thông tư 32/2018/Bộ GD – ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 nêu rõ mục tiêu mục tiêu chung của giáo dục phổ thông là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp; có phẩm chất và năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nƣớc, tinh thần dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Ngữ văn là một một học mà ở đó người học cảm nhận bằng tình cảm, cảm xúc, thông qua môn học, học sinh cảm hiểu được giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học, hiểu được tâm tư mà nhà văn gửi gắm, từ đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, con người.
Các phương tiện, thiết bị dạy học môn Ngữ Văn vừa cung cấp tri thức văn học, vừa là phương tiện minh họa nội dung dạy học. Các thiết bị dạy học tổ chức, hướng dẫn học sinh biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học. Để nâng cao hiệu quả dạy học qua việc sử dụng học liệu số, khai thác nguồn học liệu số, yêu cầu giáo viên phải có phương pháp và quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ các thiết bị dạy học. Cùng với sự phát triển của internet, học liệu số đã tạo ra sự ưu việt trong nguồn thiết bị dạy học. Đồng thời thực hiện chỉ thị số 2919/CT-BGD-ĐT ngày 10 tháng 8 năm 2018 “Xây dựng và đưa vào sử dụng, khai thác có hiệu quả kho học liệu số hóa toàn ngành giáo dục”, các giáo viên tập trung thiết kế, sử dụng học liệu số vào tổ chức dạy học là giải pháp cần thiết làm tăng hiệu quả dạy học.
Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 với mục tiêu mới, việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ còn là sử dụng giáo án điện tử, kết hợp trình chiếu âm thanh, hình ảnh mà đòi hỏi ở các môn học nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng dạy học dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet. Trên nền tảng công nghệ, giáo viên là người truyền tải kiến thức cơ bản, cốt lõi, đóng vai trò là người hướng dẫn học sinh cách thức khai thác thông tin dồi dào, đa chiều từ Internet, giáo viên là người làm chủ công nghệ để sẵn sàng hỗ trợ cho học sinh sử dụng công nghệ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng học liệu số hỗ trợ dạy học môn Ngữ Văn Lớp 10, chương trình giáo dục phổ thông 2018, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THPT

ng tin trong dạy học, xây dựng kế hoạch bài dạy theo mô hình dạy học hỗn hợp (Blended Learning). Giáo viên dạy Ngữ văn thực sự là ngƣời làm chủ công nghệ số, giáo viên cũng có thể vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên trong các học liệu nhƣ sử dụng giáo án điện tử, sách giáo khoa điện tử, bảng dữ liệu điện tử, vi deo, các tệp âm thanh, các tệp hình ảnh, bài kiểm tra đánh giá điện tử, phần mềm dạy học, phần mềm tạo học liệu số, Mỗi một tiết học trên nền tảng LMS hay bài giảng ở trên mạng xã hội nhƣ youtobe, facebook... sẽ giúp học sinh tự giác hơn trong học tập, tạo hứng thú cho học sinh khi tiếp cận bài giảng elearning, nhằm phát triển phẩm chất năng lực của học sinh trong bộ môn Ngữ văn lớp 10, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới 2018. 49 2. Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài - Sử dụng học liệu số trong dạy học môn Ngữ văn lớp 10, chƣơng trình giáo dục phổ thong 2018 là tƣ liệu quý góp phần làm mới bài giảng của mình, giúp bài học trở nên sáng tạo, mới lạ, phong phú hơn. - Là kinh nghiệm cho đồng nghiệp trong công tác giảng dạy, tích lũy chuyên môn. - Nội dung sáng kiến đề cập góp phần thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học, là nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong những năm gần đây. - Việc sử dụng học liệu số trong dạy học môn Ngữ văn không quá phức tạp, giáo viên với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng sƣ phạm của mình hoàn toàn có thể làm đƣợc, do đó đề tài có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn. - Đề tài có thể đƣợc sử dụng trong các chƣơng trình ngoại khóa, Câu lạc bộ Văn học,... ở trƣờng học. - Đề tài cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng dạy môn Ngữ văn và có thể dùng cho học sinh nghiên cứu, đọc thêm 3. Kiến nghị 3.1. Đối với Giáo viên Để tạo hứng thú cho HS khi học Ngữ Văn trƣớc hết ngƣời giáo viên phải yêu thích chính công việc giảng dạy ở trƣờng bởi vì khi giáo viên yêu công việc sẽ dồn vào đó quyết tâm, sự tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ đó nảy sinh nhiều ý tƣởng sáng tạo. Để sử dụng phƣơng tiện này hiệu quả bản thân giáo viên phải có kiến thức về chuyển đổi số để tạo nên các phần mềm dạy học, phần mềm tạo học liệu số, vận dụng linh hoạt vào bài giảng. Muốn làm đƣợc điều đó, giáo viên cũng phải tự học, tự nghiên cứu, tự sƣu tầm tài liệu điện tử, có kiến thức văn học kết hợp công nghệ số để vận dụng trong công tác giảng dạy. Giáo viên tăng cƣờng thăm lớp dự giờ một mặt giúp giáo viên đúc rút đƣợc, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác còn tích lũy kinh nghiệm bổ ích về học liệu số để phục vụ cho bộ môn mình dạy. Giáo viên phải tâm huyết với nghề mới có đƣợc những bài giảng hay, hấp dẫn, gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời thƣờng xuyên tìm những thông tin bên ngoài thực thế nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo các sách, tạp chí sƣu tầm, bổ sung học liệu số tạo thành bộ sƣu tập đầy đủ có tên „„Sử dụng học liệu số trong dạy học môn Ngữ Văn THPT‟‟ và sử dụng nhƣ là một cuốn tài liệu của bộ môn. 3.2. Đối với học sinh Để giảm việc giáo viên cung cấp kiến thức một chiều thì có thể gợi ý cho học sinh, yêu cầu các em chuẩn bị bài mới bằng việc sử dụng công nghệ số (qua các phần mềm giao bài tập) để các em tìm hiểu, sử dụng thông thạo các học liệu số trong quá trình nghiên cứu bài học. 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Trần Bá Hoành, NXB Đại học sƣ phạm, 2016 2. Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), NXB Đại học sƣ phạm, 2020 3. Ngữ văn 10 (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống), Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam, 2022 4. Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 10 (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống), tập một, Nguyễn Chí Hòa, Hoàng Thị Hiền Lƣơng, Nguyễn Kim Toại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 5. Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, NXB Đại học sƣ phạm, 2022 6. E-Learning - Kho học liệu số giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo 7. Nguồn internet 51 Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ GIÁO VIÊN 1. Trong quá trình dạy học, thầy/cô đã sử dụng học liệu số dạy học sau đây ở mức độ nào? Phƣơng tiện điện tử Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ 1. Giáo án điện tử 2. Sách giáo khoa điện tử 3. Tài liệu tham khảo điện tử 4. Bài kiểm tra đánh giá điện tử 5. Các tệp âm thanh 6. Các tệp hình ảnh trình chiếu 7. Vi deo 8. Bài giảng điện tử 9. Phần mềm dạy học 10. Phần mềm tạo học liệu số 2. Trong quá trình dạy học, thầy/cô đã sử dụng học liệu số để phát triển năng lực văn học nào sau đây? Tiếp nhận văn bản. Tạo lập văn bản 3. Sử dụng học liệu số hỗ trợ dạy học môn Ngữ Văn nhằm phát huy phẩm chất, năng lực học sinh, thầy/cô gặp phải những khó khăn nào sau đây? Không gian phòng học chƣa phù hợp. Số lƣợng học sinh trong mỗi nhóm còn nhiều. Khâu chuẩn bị bài mất thời gian. Cách quản lý và điều tiết học sinh khi thực hiện các thiết bị dạy học. Không đủ thời gian để các nhóm trình bày sản phẩm. Giao nhiệm vụ cho học sinh khi xây dựng bài học. 52 4. Thầy/cô đã sử dụng học liệu số hỗ trợ biện pháp nào giúp phát triển năng lực văn học cho học sinh phổ thông đáp ứng yêu cầu của chương trình 2018 Cung cấp cho học sinh các tri thức nền tảng để có thể sẵn sàng đọc hiểu và tiếp nhận văn bản Những yêu cầu cần đạt biểu hiện của năng lực văn học của học sinh ở từng lớp, từng thể loại để học sinh chủ động trong quá trình học tập Chuẩn bị các phƣơng tiện nhƣ các tuyển tập văn học, tranh ảnh,vi deo minh họa, để sử dụng trong quá trình dạy học Tổ chức cho học sinh tìm hiểu, giải mã văn bản văn học theo một quy trình phù hợp với đặc trƣng thể loại của văn bản nói riêng,của văn bản nghệ thuật nói chung. Chú trọng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, dạy học theo nhóm. Chú trọng việc thiết kế và sử dụng đa dạng các câu hỏi, bài tập ở những mức độ khác nhau. 53 Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ HỌC SINH 1. Trong quá trình học tập, anh/chị đã được thầy/cô dạy học sử dụng các phương tiện điện tử sau đây ở mức độ nào? Phƣơng tiện điện tử Mức độ sử dụng (Tỉ lệ % ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ 1. Giáo án điện tử 2. Sách giáo khoa điện tử 3. Tài liệu tham khảo điện tử 4. Bài kiểm tra đánh giá điện tử 5. Các tệp âm thanh 6. Các tệp hình ảnh trình chiếu 7. Vi deo 8. Bài giảng điện tử 9. Phần mềm dạy học 10. Phần mềm tạo học liệu số 2. Trong quá trình học, các thầy/cô đã kết hợp các phương tiện điện tử vào dạy học ở mức độ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Chƣa bao giờ 3. Mong muốn của anh/chị khi tham gia các hoạt động học được sử dụng học liệu số ở mức độ nào? Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không mong muốn 4. Mong muốn của anh/chị tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực tiếp nhận văn bản ở mức độ nào? Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không mong muốn 54 Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Ek06jiU4rI/edit#responses Biện pháp 1: Sử dụng học liệu số (vi deo, các tệp âm thanh, hình ảnh) để khởi động vào bài mới tạo hứng thú học tập cho học sinh Ý kiến của các thầy/cô về biện pháp này? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Biện pháp 2: Sử dụng học liệu số (Phần mềm dạy học, phần mềm tạo học liệu số, vi deo, các tệp hình ảnh trình chiếu, các tệp âm thanh, bài giảng điện tử) giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới Ý kiến của thầy/cô về biện pháp này? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Biện pháp 3: Sử dụng học liệu số (các tệp âm thanh, hình ảnh, phần mềm học liệu số, vi deo,) để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học phát triển các kĩ năng cho học sinh Ý kiến của thầy/cô về giải pháp này? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Biện pháp 4: Sử dụng học liệu số (bảng dữ liệu điện tử, vi deo, các tệp âm thanh, các tệp hình ảnh) để học sinh vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn Ý kiến của thầy cô về biện pháp này? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Biện pháp 5: Sử dụng học liệu số (vi deo, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài kiểm tra đánh giá điện tử) để học sinh tìm tòi, mở rộng phát triển kĩ năng tự học, tự sáng tạo Ý kiến của thầy cô về biện pháp này? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 55 Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Ek06jiU4rI/edit#responses Biện pháp 1: Biện pháp 1: Sử dụng học liệu số (vi deo, các tệp âm thanh, hình ảnh) để khởi động vào bài mới tạo hứng thú học tập cho học sinh Ý kiến của các thầy/cô về biện pháp này? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Biện pháp 2: Sử dụng học liệu số (Phần mềm dạy học, phần mềm tạo học liệu số, vi deo, các tệp hình ảnh trình chiếu, các tệp âm thanh, bài giảng điện tử) giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới Ý kiến của thầy/cô về biện pháp này? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Biện pháp 3: Sử dụng học liệu số (các tệp âm thanh, hình ảnh, phần mềm học liệu số, vi deo,) để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học phát triển các kĩ năng cho học sinh Ý kiến của thầy/cô về giải pháp này? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Biện pháp 4: Biện pháp 4: Sử dụng học liệu số (bảng dữ liệu điện tử, vi deo, các tệp âm thanh, các tệp hình ảnh) để học sinh vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn Ý kiến của thầy cô về biện pháp này? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Biện pháp 5: Sử dụng học liệu số (vi deo, các tệp âm thanh, hình ảnh, bài kiểm tra đánh giá điện tử) để học sinh tìm tòi, mở rộng phát triển kĩ năng tự học, tự sáng tạo Ý kiến của thầy cô về biện pháp này? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 56 Phụ lục 5 Kịch bản sư phạm bài giảng e-Learning TRƢỜNG THPT THÁI LÃO TỔ: NGỮ VĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỊCH BẢN SƢ PHẠM BÀI GIẢNG E-LEARNING TÊN MÔN HỌC: I. THÔNG TIN CHUNG - Giáo viên phụ trách: .............................................................................................. - Dạy các lớp: .. - Email .................................................. II. KẾ HOẠCH CHI TIẾT BÀI GIẢNG 2.1. Giới thiệu học phần Phần giới thiệu môn học đƣợc thực hiện trong 01 gói Scorm, thời lƣợng không quá 7 phút, trong đó có text, ghi âm/ghi hình. 2.2. Phần nội dung - Trình bày các nội dung cốt lõi của bài giảng đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học; số bài giảng E-Learning (tƣơng ứng số gói SCORM) đƣợc chia để đảm bảo cho ngƣời học thuận tiện trong truy cập, học và tự đánh giá trƣớc khi tham gia lớp trực tiếp. - Mỗi nội dung của chủ đề, chƣơng/bài tƣơng ứng mỗi gói Scorm đƣợc thiết kế các hoạt động học tập phù hợp (không quá 15 phút) theo gợi ý sau: 57 Kế hoạch theo tuần Nội dung của chủ đề, chương, bài Dạng học liệu Hoạt động của HS Thời gian (Phút) Hoạt động giám sát phản hồi Tuần 1 Giới thiệu Mục tiêu, các thông tin khác (nếu cần) 1. Slide được ghi âm/ghi hình Xem ≤ 5 phút Máy tính tự động thống kê thời gian xem 2. File pdf để đưa lên LMS, đường link các tài liệu, học liệu Đọc Tự chọn Nội dung 1 1. Bài giảng dạng SCORM - Nội dung bài dạy (đã ghi âm, ghi hình) - Câu hỏi trắc nghiệm (≥ 2 câu) - Video mô phỏng (nếu có) Xem, nghe, thực hiện ≤ 15 phút Máy tính tự động thống kê thời gian xem 2. File text để đưa lên LMS, đường link các học liệu Đọc Tự chọn Nội dung 2 Nội dung n 1. Bài giảng dạng SCORM - Nội dung bài dạy (đã ghi âm, ghi hình) - Câu hỏi trắc nghiệm (≥ 2 câu) - Video mô phòng (nếu có) Xem, nghe, thực hiện ≤ 15 phút Máy tính tự động thống kê thời gian xem 2. File text để đưa lên LMS, đường link các học liệu Đọc Tự chọn Sản phẩm học trực tiếp (nếu có) Có thể nạp sản phẩm mà khi học trực tiếp tại lớp GV yêu cầu trên LMS Nộp Máy tính lưu lại bài nạp, có ô chấm điểm và nhận xét Tuần 2 Tuần n Nội dung 1 cho đến nội dung n (các bước như nội dung 1) ----- ----- ----- .. Theo từng tuần Các nhiệm vụ cần chuẩn bị cho học trực tiếp Slide yêu cầu người học đọc các học liệu liên quan Xem Máy tính tự động thống kê thời gian xem 58 Theo từng tuần Các câu hỏi thảo luận thêm Câu hỏi thảo luận (File word). Tham gia thảo luận 59 Phụ lục 6 Kịch bản thu âm TRƢỜNG THPT THÁI LÃO TỔ: NGỮ VĂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỊCH BẢN THU ÂM (Dùng cho bài giảng mức 2, 3; bài giảng mức 1 khuyến khích dùng) - Tên bài/ Chủ đề: .............................................................................................................. - Dạy các lớp: .................................................................................................................... TT Nội dung thuyết trình Slide 1 Chào mừng bạn tham gia lớp học .. Slide 2 Hãy cùng khởi động bằng một trò chơi để kiểm tra mức độ tự học của các bạn Link đến phần mềm trò chơi Slide 3 Nội dung này sẽ giúp các em . Slide 4 Các nội dung chính trong buổi học ngày hôm này là: Một là Hai là . Slide 5 Triển khai từng nội dung Slide 6 . Slide n Slide kết luận Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ: . Để buổi học trực tiếp tới đây đƣợc tốt nhất, các bạn thực hiện các nhiệm vụ sau đây:. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe! Tổ trƣởng Hưng Nguyên, ngày..tháng..năm 202. Giáo viên phụ trách 60 Phụ lục 7 Một số hình ảnh minh họa việc sử dụng các phần mềm trong bài thực nghiệm Hình 3.1. Sản phẩm của Nhóm 1 Hình 3.2. Sản phẩm của Nhóm 2 61 Phụ lục 8 Hình 3.3. Sản phẩm của Nhóm 3 Hình 3.4. Sản phẩm của Hoạt động vận dụng 62 Phụ lục 9 Hình 3.5 Trần Kim Chi trong vai diễn “”Xúy Vân giả dại” 63 Phụ lục 10 Bài thơ: XÚY VÂN (Cảm xúc của một bạn học sinh sau khi học xong vở chèo “Xúy Vân giả dại”) Xuý Vân giả dại được yêu Chịu lời cay đắng trong nhiều bão giông Vẩn vơ một chút yếu lòng Con tằm thác ... vẫn còn vương tơ Đã đành như một cơn mơ Mà sao sóng đánh con đò ban trưa Yêu người sớm nắng chiều mưa Không trăng gió sao gặp được người gió trăng Bao giờ bến mới cập đò Con gà rừng gáy cho tò vò sang sông Bây giờ còn có nữa không? Con gà rừng lẫn con Công một nhà? Bao giờ hết cõi người ta Thì gà - không lẫn công - mà ra ở rừng Bao giờ yêu mới dửng dưng Thì thôi mới hết/ mới ngừng đắm say Bao giờ tay chịu rời tay Thì thôi mới hết dại khờ đường yêu Suý Vân giả dại ngày xưa Trăm năm thừa thiếu vẫn chưa hết tình 64 Phụ lục 11 Hình 3.5. Sử dụng học liệu số trong tiết học sinh hoạt chuyên môn NCBH Hình 3.9. Hoạt động nhóm trong giờ học sử dụng học liệu số
File đính kèm:
skkn_su_dung_hoc_lieu_so_ho_tro_day_hoc_mon_ngu_van_lop_10_c.pdf