SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi trong giờ học Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh ở Trường THCS
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay là vấn đề quan tâm hàng đầu của ngành và xã hội. Chất lượng giáo dục Trung học cơ sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó rất quan trọng là yếu tố giảng dạy. Nâng cao chất lượng trong dạy và học là những quan tâm hàng đầu không chỉ trong ngành giáo dục nói riêng mà cả xã hội nói chung. Chính vì vậy, bản thân của mỗi giáo viên công tác trong ngành giáo dục đều quan tâm và mong muốn chất lượng giáo dục ngày càng phát triển, ngày càng đạt được những kết quả tốt nhất. Hoà chung với xu thế phát triển của xã hội mới, sự phát triển vượt bậc của xã hội loài người, trong những năm gần đây, sự đổi mới cả hệ thống giáo dục về quản lí cũng như đổi mới phương pháp dạy và học dẫn đến ngành giáo dục đã đạt được những kết quả tốt; nhƣng yêu cầu của xã hội ngày càng cao hơn, do đó việc đổi mới về quản lí và đổi mới về phương pháp dạy - học ngày càng cần chú trọng hơn. Đối với xã hội phát triển như hiện nay, đòi hỏi chất lượng giáo dục phát triển để làm sao đào tạo nên một thế hệ học sinh có đủ trình độ, đạo đức để phục vụ cho xã hội.
Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức các chương trình hành động: “chống các tiêu cực trong thi cử và chống bệnh thành tích trong giáo dục, không để học sinh ngồi nhầm lớp”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… Tất cả những chương trình hành động đó với mục đích là đưa chất lượng giáo dục ngày càng phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu. Trong mỗi trường THCS hiện nay, bên cạnh mặt tốt là có nhiều học sinh luôn nỗ lực hết mình trong học tập và đã đạt được những kết quả tốt bên cạnh đó còn có những học sinh lơ là trong học tập dẫn đến kết quả không cao. Với thực trạng như vậy, mỗi trường THCS đều đặt ra cho mình nhiều chương trình, phương pháp hành động, cách thức quản lí để chất lượng giáo dục đạt được một cách tốt nhất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Vận dụng phương pháp trò chơi trong giờ học Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh ở Trường THCS

p cho cậu vàng miếng đó - Lão cƣời nhƣ mếu, đôi mắt ầng ậng nƣớc .... mặt co rúm lại, miệng móm mém hu hu khóc - NT: Nhân hóa, Sử dụng nhiều từ tƣợng hình, từ láy, từ tƣợng thanh ( móm mém, VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 56 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG (KT-KN) ngƣời nhƣ thế nào? Nhóm 4: ? Cái chết của lão đƣợc miêu tả qua chi tiết nào? ? Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong việc miêu tả cái chết của Lão Hạc ? ? Em có cảm nhận gì về cái chết của lão Hạc ? Tại sao lão lại chọn cái chết nhƣ vậy? - Vòng 2: Mảnh ghép + Tất cả HS cùng số vào 1 nhóm -> Trao đổi với các bạn kết quả mình đã thảo luận đƣợc ở vòng chuyên gia + Trả lời câu hỏi: Qua văn bản giúp chúng ta hình dung lão Hạc là ngƣời nhƣ thế nào? - HS thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn, quan sát giúp đỡ của giáo viên (khi cần) - HS đại diện 1 nhóm trình bày - HS khá nhận xét -> bổ sung - GV nhận xét -> chốt ? Cái chết của lão Hạc giúp mọi ngƣời hiểu gì về xã hội? ? So với ''Tắt đèn'' cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện này có gì khác? - HS: + Giúp mọi ngƣời hiểu rõ lão, quý trọng và thƣơng tiếc lão hơn ''đói cho sạch...'' + Nam Cao tôn trọng lôgic cuộc đời kể chuyện hấp dẫn. + ''Tắt đèn'' tác giả kể chuyện ở ngôi thứ ba, giấu mặt, còn ở đây Nam Cao kể chuyện ở ngôi thứ nhất, nhân vật ông giáo vừa dẫn dắt vừa trực tiếp bày tỏ thái độ. - GV giảng + bình ầng ậng, hu hu ...) => Là ngƣời nông dân nghèo khổ nhƣng có tình yêu thƣơng loài vật sâu sắc c. Tình cảm của Lão Hạc với con trai và phẩm chất của lão - Gửi gắm ông giáo trông nom cho mảnh vƣờn và gửi 30 đồng để làm ma sau này -> Lão là ngƣời cha tốt, cao thƣợng giàu đức hi sinh . Và là ngƣời nông dân nghèo nhƣng mang trong mình rất nhiều những phẩm chất quý đó là lòng tự trọng cao .... d. Cái chết của lão - Lão vật vã trên giƣờng, đầu tóc rũ rƣợi , quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.... - Sử dụng nhiều từ tƣợng hình, tƣợng thanh -> Cái chết đau đớn, dữ dội và thê thảm - Vì lão nghĩ rằng mình đã từng lừa một con chó cho nên chọn cái chết này để tự trừng phạt mình -> Càng làm nổi bật nên lòng tự trọng cao đáng quý của lão - KL: Lão Hạc là ngƣời cha hi sinh hết thảy thân mình cho con. Và ông coi trọng danh dự hơn cả sự sống - Bộc lộ rõ số phận của những ngƣời nông dân nghèo trong xã hội cũ, tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy ngƣời lƣơng thiện đến cái chết. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 57 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG (KT-KN) 2. Nhân vật ông giáo * Phương pháp: Vấn - đáp... * Kĩ thuật: động não... * Năng lực: thẩm mĩ, ngôn ngữ * Hình thức tổ chức dạy học: cả lớp * Cách thức tiến hành ? Theo lời kể, ông giáo là ngƣời nhƣ thế nào? ? Khi nghe lão kể chuyện bán chó thái độ của ông giáo nhƣ thế nào ? ? Nhận xét gì về thái độ của ông giáo ? ? Tìm chi tiết nói lên thái độ và suy nghĩ của ông giáo khi nghe vợ trách móc lão Hạc? ? Em có nhân xét gì về suy nghĩ này của ông giáo? ? Trƣớc hoàn cảnh của lão Hạc ông giáo còn có hành động gì? ? Hành động này chứng tỏ ông giáo là ngƣời nhƣ thế nào? ? Khi nghe Binh Tƣ kể về việc lão Hạc xin bả chó ... tâm trạng của ông giáo nhƣ thế nào? Vì sao ông lại buồn nhƣ vậy ? ? Tìm chi tiết nói lên suy nghĩ của ông giáo khi chứng kiến cái chết của lão Hạc? ? Theo em, ông giáo nghĩ rằng cuộc đời chƣa hẳn đã đáng buồn nghĩa là gì ? ? Nhƣng ông giáo lại buồn theo một nghĩa khác nghĩa là gì ? - GV giảng + bình 2. Nhân vật ông giáo - Ngƣời nhiều chữ nghĩa, lí luận và ngƣời ta kiêng nể - Gia đình cũng nghèo khó - An ủi lão - Bùi ngùi nhìn lão bảo: Cụ cứ ngồi đây, tôi đi luộc khoai, nấu nƣớc .... -> Thái độ chia sẻ, đồng cảm trƣớc cảnh ngộ của lão hạc. - “Chao ôi! Đối với những..........ta thƣơng” -> Quan điểm đúng đắn, thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, lòng yêu thƣơng con ngƣời vô bờ, niềm tin ở nhân cách con ngƣời - Tìm cách giúp đỡ lão hạc -> biết quan tâm đến ngƣời khác - Buồn vì nghĩ rằng ngƣời nhƣ lão Hạc mà cũng thay đổi vì cuộc sống túng quẫn - Không! Cuộc đời chƣa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhƣng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. - Vì ông hiểu ra cái chết của lão Hạc là cái chết thể hiện sự hi sinh, lòng tự trọng cao. Dù có khó khăn thế nào thì họ cũng không đánh mất phẩm chất cao quý của mình - Buồn vì con ngƣời có nhân cách cao đẹp nhƣ lão Hạc mà không đƣợc sống. Một con ngƣời đáng thƣơng, đáng kính nhƣ vậy mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội ... VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 58 HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG (KT-KN) 3. Nhân vật Binh Tƣ và vợ ông giáo * Phương pháp: Vấn - đáp... * Kĩ thuật: động não... * Năng lực: thẩm mĩ, ngôn ngữ * Hình thức tổ chức dạy học: cả lớp * Cách thức tiến hành ? Vợ ông giáo có suy nghĩ nhƣ thế nào về lão Hạc? ? Binh Tƣ có thái độ nhƣ thế nào đối với lão Hạc? ? Qua đó cho thấy vợ ông giáo và Binh Tƣ có cái nhìn nhƣ thế nào về lão Hạc? ? Vì sao họ có cách nhìn nhƣ vậy? - GV kết luận toàn bài HĐ3: Tổng kết. * Phương pháp: Vấn đáp... * Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não... * Năng lực: thẩm mĩ, ngôn ngữ * Hình thức tổ chức dạy học: cả lớp * Cách thức tiến hành ? Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm ? ? Qua đó toát lên nội dung gì ? - GV nhận xét -> ghi nhớ (SGK/48) 3. Nhân vật Binh Tƣ và vợ ông giáo - Cho lão chết! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ! Lão làm khổ lão chứ ai làm lão khổ! - Không ƣa lão Hạc vì lão lƣơng thiện quá Lão làm bộ đấy.... lão chỉ tâm ngẩm thế, nhƣng cũng ra phết chứ chẳng vừa đâu. -> Đều không hiểu lão, cho rằng lão là một ngƣời gàn dở, lão cũng nhƣ những ngƣời bình hƣờng khác - Họ thiếu sự cảm thông, họ không hiểu lão và cũng cùng cực nhƣ lão nên không thể nghĩ khác đƣợc. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng ngôi kể thứ nhất - Kết hợp PTBĐ tự sự, trữ tình, lập luận, thể hiện đƣợc chiều sâu tâm lí nhân vật - Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo đƣợc lối kể khách quan, xây dựng đƣợc hình tƣợng nhân vật có tính cá thể hóa cao. 2. Nội dung - Phản ánh hiện thực số phận ngƣời nông dân trƣớc CMT8 qua tình cảnh của lão Hạc. - Lão Hạc thể hiện tấm lòng của nhà văn trƣớc số phận đáng thƣơng của một con ngƣời. * Ghi nhớ: sgk/48 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 59 2.3 Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG (KT-KN) HĐ4: Luyện tập * Phương pháp: đóng vai * Kĩ thuật: chia nhóm... * Năng lực: hợp tác... * Hình thức tổ chức dạy học: nhóm * Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng 1 phần nhỏ trong đoạn trích - HS trao đổi -> diễn - HS khác nhận xét ? Em có suy nghĩ gì sau khi diễn? - HSTL - GV nhận xét IV. Luyện tập 2.4. Hoạt động vận dụng Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc? 2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Xem phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Từ tượng hình, từ tượng thanh Soạn bài: tìm hiểu đặc điểm công dung của từ tƣợng hình, từ tƣợng thanh. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 60 PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận chung. Với phƣơng pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ Văn ở trƣờng THCS Trung Nghĩa đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học, học sinh đã có sự chuyển biến hơn tích cực giao lƣu với thầy cô giáo hơn, trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều tham gia và muốn tham gia vào quy trình dạy – học, các em không còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà cảm thấy hứng thú hơn, hăng say phát biểu bài hơn.Tuy nhiên đây chƣa phải là phƣơng pháp tối ƣu nhất bởi vì cũng không phải tiết dạy văn nào chúng ta cũng áp dụng đƣợc các trò chơi một cách hiệu quả. Chính vì vậy khi dạy bất kì một tiết học nào chúng ta cũng cần kết hợp rất nhiều các phƣơng pháp khác nhau để đạt hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy của mình. Hình thức sử dụng trò chơi khi giảng dạy cũng đã đƣợc sử dụng trong các môn học khác nhƣng nhiều trò chơi đang còn khá mới mẻ đối với mỗi giáo viên văn. Mặc dù trong quá trình giảng dạy bản thân tôi cũng nhận thấy còn một số thiếu sót, hạn chế khi áp dụng các hình thức trên. Bởi kinh nghiệm trên chỉ là kinh nghiệm chủ quan của cá nhân tôi và những kinh nghiệm đó bản thân tôi cũng chỉ mới áp dụng đƣợc chủ yếu là ở một số lớp. Tuy nhiên tôi cũng xin đƣợc chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút sức mình vào công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học văn trong nhà trƣờng .Trong quá trình thể nghiệm và viết lý thuyết những kinh nghiệm này không tránh khỏi thiếu sót rất mong đƣợc sự góp ý, chỉnh sửa của lãnh đạo nhà trƣờng cũng nhƣ của các đồng nghiệp. 2. Điều kiện áp dụng: Tất cả các giáo viên Ngữ Văn ở trƣờng THCS có thể vận dụng giải pháp trên để nâng cao chất lƣợng dạy và học của mình, và đây là ý tƣởng có thể phổ biến đƣợc. Tuy nhiên tùy theo đặc điểm của từng đơn vị để áp dụng sao cho hợp lí. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 61 3. Hƣớng tiếp tục nghiên cứu: Đề tài có thể dùng để đi sâu vào một số lĩnh vực hẹp, cụ thể nhƣ: Nâng cao chất lƣợng bộ môn qua các hoạt động ngoại khóa trong môn học Ngữ Văn. Các vấn đề mà đề tài chƣa đề cập đến: Các phƣơng pháp đổi mới kiểm tra đánh giá ở bộ môn. 4. Đề xuất, kiến nghị: *Về phía nhà trường: - Thƣờng xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, nhất là phƣơng pháp giảng dạy đổi mới theo tinh thần SGK mới. - Thay đổi hình thức họp chuyên môn không đơn thuần là dự giờ – góp ý, mà tổ chức hội thảo bằng chuyên đề cụ thể. - Cần đầu tƣ thêm tài liệu tham khảo về môn văn, sắp xếp để các em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu. Áp dụng việc giảng dạy máy chiếu nhiều hơn để việc giảng dạy đƣợc thuận lợi hơn. *Về phía lãnh đạo phòng giáo dục: - Tổ chức học tập nghiệp vụ về chuyên đề cụ thể tập trung theo nhóm trƣờng hoặc cả huyện. - Tổ chức hội thi làm chuyên đề. Tổng kết khen thƣởng kịp thời – Nhân mô hình để học tập. - Kịp thời trang bị đầy đủ thiết bị và đồ dùng dạy học, sách tham khảo có chất lƣợng cho các trƣờng. - Quan tâm đến chế độ chính sách khi giáo viên có nguyện vọng học tập nâng cao nghiệp vụ. Trung Nghĩa, ngày 20 tháng 2 năm 2019 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Ngọc Huệ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 62 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN LÝ LỊCH 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 I. Đặt vấn đề. 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Thực trạng 4 3. Ý nghĩa, tác dụng của phƣơng pháp mới 7 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 8 II. Các phƣơng pháp tiến hành 8 II.1. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý của đề tài 8 1. Cơ sở lý luận của đề tài 8 2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 9 3. Cơ sở pháp lý của đề tài 11 II.2. Các phƣơng pháp tiến hành và thời gian tạo giải pháp 12 1. Các phƣơng pháp tiến hành 12 2. Thời gian tạo ra giải pháp 13 PHẦN NỘI DUNG 14 I. Mục tiêu 14 II. Những điều kiện và biện pháp thực hiện 14 II.1. Điều kiên 14 II.2. Biệp pháp 28 II.3. Những khó khăn thƣờng gặp 37 II.4. Giáo án thực nghiệm 37 II.5. Kết quả đạt đƣợc PHẦN KẾT LUẬN VÀ KÍẾN NGHỊ 43 1. Kết luận chung 43 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 63 2. Đề 2. Điều kiện áp dụng 43 3. Hƣớng tiếp tục nghiên cứu 43 4. Đề xuất, kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI. 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI. Nghị quyết Trung ƣơng VI khóa IX của Đảng. 3. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Hƣng Yên lần thứ XVII. 4. Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THCS 5. Tõ ®iÓn thuËt ng÷ v¨n häc. NXB §HQG Hµ Néi – 1997. 6. Tµi liÖu båi d-ìng thay SGK m«n Ng÷ v¨n, Bé GD&§T- 2006, 2007. 7. Ph-¬ng ph¸p d¹y häc v¨n, NXB §HQG Hµ Néi -1999. 8. Nh÷ng bµi v¨n hay líp 6, NXB §HQG TP Hå ChÝ Minh – 2005. 9. Tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, kỹ năng Bé GD&§T. 10. Bồi dƣỡng Ngữ văn 8, NXB Giáo dục - 2005 11. Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam. VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 65 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THCS BẠCH SAM Tổng điểm:......................Xếp loại:........................... TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƢỞNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 66 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MỸ HÀO Tổng điểm:......................Xếp loại:........................... TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- TRƢỞNG PHÕNG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƢNG YÊN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY VÀ HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Huệ - Trường THCS Trung Nghĩa- TP Hưng Yên 67 Tổng điểm:......................Xếp loại:........................... TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- GIÁM ĐỐC SỞ
File đính kèm:
skkn_van_dung_phuong_phap_tro_choi_trong_gio_hoc_ngu_van_nha.pdf